Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Hai đứa trẻ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Hai đứa trẻ

I. Đọc khái quát:

Tác giả:

Cuộc đời:

Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.

Xuất thân: gia đình công chức nghèo đông con.

Là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo, thành viên chủ chốt của nhóm văn “Tự lực văn đoàn”.

 

ppt 79 trang lexuan 7410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai đứa trẻ Thạch LamTrình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Thạch Lam ?I. Đọc khái quát:Tác giả:a. Cuộc đời: Tuổi thơ nhọc nhằn, cuộc sống lao lực, ông mất vì bệnh lao phổi ở tuổi 32 , độ tuổi rực rỡ trên văn đàn.- Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. - Xuất thân: gia đình công chức nghèo đông con. - Là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo, thành viên chủ chốt của nhóm văn “Tự lực văn đoàn”.b.Sù nghiÖp s¸ng t¸c KÓ tªn những t¸c phÈm chÝnh cña Th¹ch Lam ?Caùc taùc phaåm cuûa nhaø vaên Thaïch Lamb. Sù nghiÖp s¸ng t¸c */ Những t¸c phÈm chÝnh - TiÓu thuyÕt : Ngµy míi. - C¸c tËp truyÖn ng¾n: Giã ®Çu mïa, N¾ng trong vư­ên, Sîi tãc. -TËp tiÓu luËn: Theo dßng. -Tïy bót : Hµ Néi băm s¸u phè phư­êng. - Đề tài Thạch Lam thường viết về những người nghèo khổ bất hạnh, những phố huyện nghèo.- Khuynh hướng tư tưởngTruyện thường bộc lộ tình thương của tác giả với những mảnh đời khổ cực và niềm trắc ẩn về tình người của những con người trong xã hội đương thời*/ Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam - Bút pháp + Là những truyện ngắn trữ tình giàu chất thơ:+ Truyện gần như không có cốt truyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm của nhân vật.+ Kết cấu như một bài thơ trữ tình. + Giọng điệu nhỏ nhẹ, sâu lắng, nhiều dư vị và có sức truyền cảm đặc biệt. ->Văn Thạch Lam trong sáng giản dị mà thâm trầm sâu sắc.. “ Về bút pháp, có thể nói Thạch Lam là nhà văn mở đầu cho một giọng điệu riêng: trữ tình hướng nội trong truyện ngắn.“ Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”“ Ngay trong tác phẩm đầu tay (Gió đầu mùa), người ta đã thấy Thạch Lam đứng vào một phái riêng... Ông có một ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỷ những cái rất nhỏ và rất đẹp... Phải là người giàu tình cảm lắm mới viết được như vậy...” – Vũ Ngọc Phan - “Nhãm tù lùc v¨n ®oµn” (1933 - 1943)2.Tác phẩmNêu xuất xứ, vị trí của tác phẩm?2.T¸c phÈmXuÊt xø: T¸c phÈm ®ư­îc in ë tËp “N¾ng trong v­ưên (1938).b. Bèi c¶nh: Phố huyện nghèo, ga xép Cẩm Giàng, quê ngoại của nhà văn những năm trư­ớc Cách mạng Tháng Tám (1945).Phố huyện Cẩm Giàng khi xưaPhố huyện Cẩm Giàng ngày nayĐề xuất cách phân chia bố cục của tác phẩm?c. Bè côc+ §o¹n 1: “Tõ ®Çu vÒ phÝa lµng”-> Tâm trạng chị em Liên trước cảnh phè huyÖn lóc chiÒu tµn+ §o¹n 2: “ Trêi ®· b¾t ®Çu ®ªm ..h»ng ngµy cña hä”-> Tâm trạng chị em Liên trước cảnh phè huyÖn trong ®ªm.+§o¹n 3: Cßn l¹i -> Tâm trạng chị em Liên trước cảnh huyÖn vÒ khuya, khi con tàu đi qua.II. PHÂN TÍCH 1. Tâm trạng chị em Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn a.Tâm trạng chị em Liên trước bức tranh thiên nhiên*/ Cảnh chiều tànTiÕng trèng thu kh«ng trªn c¸i chßi cña huyÖn nhá; tõng tiÕng mét vang lªn ®Ó gäi buæi chiÒu. Ph­¬ng t©y ®á rùc nh­ mµu löa ch¸y vµ nh÷ng ®¸m m©y ¸nh hång nh­ hßn than s¾p tµn. D·y tre lµng tr­íc mÆt ®en l¹i vµ c¾t h×nh râ rÖt trªn nÒn trêi. ( trang 95)N1,2: BứcTranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn được tác giả khắc họa qua những hình ảnh chi tiết nào? Phân tích và nhận xét ngòi bút miêu tả bức tranh thiên nhiên của Thạch lam?N3,4:Trước giờ khắc ngày tàn ấy tâm trạng chị em Liên được thể hiện như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng Liên?a/ Bức tranh thiên nhiên - Âm thanh :Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve, tiếng chõng nan cót két => quen thuộc, được miêu tả từ xa đến gần, càng ngày càng nhỏ dần, làm nổi bật không gian vắng vẻ, đìu hiu.*/ Cảnh chiều tàn => Khung cảnh làng quê thơ mộng, yên ả nhưng gợi buồn.– Đường nét, màu sắc:+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy+ Đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.+ Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời =>Hình ảnh so sánh, nghệ thuật tương phản, dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối, gợi cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa tàn lụi đặc trưng của chiều quê.=> Bằng những câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, tác giả đã vẽ nên một “bức họa đồng quê” bình dị, gần gũi, êm ả, thơ mộng, thấm thía nỗi buồn, mang đậm cốt cách Việt Nam.* Tâm trạng của Liên:Tư thế: ngồi yên lặng: trầm tư, suy nghĩĐôi mắt: ngập đầy bóng tối: nỗi buồn trào dângTâm hồn:+ Ngây thơ mà buồn thấm thía+ Không hiểu sao nhưng thấy lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn-> Buồn, mơ hồ , không hiểu. Từ tư thế, dáng vẻ đến tâm hồn cho thấy tâm trạng của Liên: buồn trước bước đi của thời gian, trước thiên nhiên vắng lặng , đìu hiu Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên“ V¨n cña Th¹ch Lam th­ưêng hiÕm khi thõa lêi, thõa ch÷, kh«ng uèn Ðo lµm duyªn mét c¸ch cÇu k× kiÓu c¸ch như­ng võa giµu h×nh ¶nh vµ nh¹c ®iÖu l¹i võa uyÓn chuyÓn tinh tÕ” ( Vò Ngäc Phan)Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưab. Tâm trạng chị em Liên trước bức tranh cuộc sốngN3.4:Trước bức tranh cuộc sống, tâm trạng chị em Liên được tác giả gợi lên như thế nào?N1,2: Cảnh chợ tàn được gợi lên qua những hình ảnh nào? Hãy phân tích? Dụng ý của tác giả khi chọn cảnh chợ tàn?Cảnh sinh hoạt của người dân nơi phố huyện được tác giả khắc họa như thế nào?* Cảnh chợ tàn:Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. - Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía. - Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi .- Mấy đứa trẻ đi lại nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre còn sót lại.những chi tiết giàu tính hiện thực, gợi lên sự nghèo đói, tàn lụi và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện.– Tâm trạng của Liên trước cảnh chợ tàn:+ Gặp mùi âm ẩm bốc lên, Liên tưởng như mùi riêng của đất, của quê hương.+ Động lòng thương những đứa trẻ* Cảnh sinh hoạt của người dân nơi phố huyệnGia đình Liên trông chờ vào cửa hàng tạp hóa nhỏ bé Mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng nước nhỏ bé, ngonj đèn hiu hắtCụ Thi điên tiếng cười khanh khách trong gió->Tất cả gọi lên sự nhỏ bé, nghèo đói, buồn chán hiện ra trong cái nhìn xót thương của TL. Cuộc sống lặp đi lặp lại chẳng ăn thua gì. Những thân phận tàn tạ đang héo mòn , con người hòa lẫn với bóng tối như những cái bóng vật vờ lay lắt , mong manh đang trôi theo thời gianTâm trạng của LiênTrước cuộc sống của người dân: Liên thương những đứa trẻ con nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có gì để cho chúngLòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tànBuồn vì hôm nay ngày phiên mà cũng chẳng bán được là baoVới mẹ con chị Tí: ân cần hỏi hanVới cụ Thi: lẳng lặng rót một li rượu đầy, lòng hơi run sợ-> Liên có tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người – nét đẹp tâm hồn mà nhà văn nâng niu, trân trọngTiểu kết:Nhận xét về nghệ thuật được nhà văn sử dụng trong đoạn trích?Khái quát giá trị nội dung của đoạn trích?Tiểu kết:Nghệ thuật: Kết hợp yếu tố hiện thực với yếu tố lãng mạn trữ tình; câu văn xuôi như câu thơ, khéo kết hợp các chi tiết , nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tếNội dung:+ Thạch Lam đã phần nào phản ánh bức tranh hiện thực đời sống của người dân+Tác giả thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với những kiếp người nhỏ bé, sống nghèo khổ, tàn tạ ở một phố huyện nhỏ trước CM tháng 8, trân trọng những nét đẹp tâm hồn của họ. Đó là giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của đoạn tríchBài tập rèn luyện kĩ năng sốngHọc xong đoạn trích em rút ra cho mình bài học gì?Bài học:Lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nướcCảm thông, yêu quý, trân trọng những con người nghèo khổ trong cuộc sốngLuôn có tinh thần lạc quan, yêu đời để cuộc sống tươi đẹp hơn 2. Tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm vềa. Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sángÁnh sáng: */ Cảnh đêm tối Bóng tối Ánh sáng Tìm những chi tiết miêu tả bóng tối trong văn bản? Nhận xét chung?Tìm những chi tiết miêu tả ánh sáng trong văn bản? Nhận xét chung? “Tèi hÕt c¶, con ®­êng th¨m th¼m ra s«ng, con ®­êng qua chî vÒ nhµ, c¸c ngâ vµo lµng l¹i cµng sÉm ®en h¬n n÷a. Giê chØ cßn ngän ®Ìn con cña chÞ TÝ, vµ c¶ c¸i bÕp löa cña b¸c Siªu, chiÕu s¸ng mét vïng ®Êt c¸t; trong cöa hµng, ngän ®Ìn cña Liªn, ngän ®Ìn vÆn nhá, th­a thít tõng hét s¸ng lät qua phªn nøa” ( trang 98)- Ngon đèn chị Tí: Khe sáng, vệt sáng, quầng sáng-> lặp lại nhiều lầnQuán phở bác Siêu: Chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng, mất đi rồi lại hiện ra ... Ngọn đèn chị em Liên: thưa thớt từng hột sáng- Bóng tối- Ánh sáng Đêm mùa hạ êm như nhungĐường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối Tối hết cả con đường thăm thẳm...các ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa ...Bóng tối bao trùm, choán ngợp hết thảy-> Đêm tối mênh mông, hiu quạnh, thăm thẳm hơnXã hội bế tắc, ngột ngạt Nhỏ bé, yếu ớt, le lóiKiếp người nhỏ bé, tội nghiệp.Em có cảm nhận gì về tương quan bóng tối và ánh sáng ? Tương quan ấy nói lên điều gì ?Thñ ph¸p t­ư¬ng ph¶nBiểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.¸nh s¸ng khiÕn bãng tèi thªm dµy ®ÆcBãng tèi khiÕn ¸nh s¸ng thªm leo lÐtBóng tố bao trùm, đậm đặc mênh môngÁnh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệpBóng tối dày đặc mênh mông chỉ chực nhấn chìm cả phố huyện nghèo.Tiểu kết Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác.* Cuộc sống của người dân: - Bác Siêu bán phở nhưng là thứ hàng xa xỉ.Chị em Liên với gian hàng nhỏ xíuMẹ con chị Tí với hàng nước nhỏ => khốn khó, tàn tạ, cực nhọc. -Gia đình bác xẩm ăn xin với cây đàn còm, manh chiếu rách, bát sứt, chậu sắt dúm dó *Cuộc sống của người dân: đều đều, lặp đi lặp lại đơn điệu, tẻ nhạt “ôi chao! Sớm hay muộn có ăn thua gì!”, “ Giờ muộn thế này mà họ vẫn chưa ra nhỉ!” – hàng nước ế. Chị Tí đang chờ khách Gánh phở của bác Siêu không bán được cho ai, là một thứ hàng xa xỉ đối với người dân nơi đây Gia đình bác xẩm với tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng.Nhịp sống quẩn quanh, buồn chán, mỏi mòn không lối thoát nhưng vẫn nhen lên niềm hi vọng vào cuộc sống cho dù rất mong manh.Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”Phè huyÖn- mét miÒn ®êi bÞ quªn l·ngBÇu kh«ng khÝ thiÕu sinh khÝ( ®uèi dÇn, hÐo h¾t, Èm ®¹m)Thêi ®iÓm: ngµy tµn, phiªn chî tµnC¶nh vËt: d·y phè, c¨n nhµ xiªu vÑo, lÒu chî äp Ñp§å vËt: mét c¸i châng s¾p g·y, manh chiÕu x¬ x­íp, c©y ®µn cò kÜc/ Bức tranh tâm trạng của Liên */Hoàn cảnh sống- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng xáo. Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu...bán chẳng ăn thua gì.=> Cuộc sống vất vả, buồn tẻ, không có tuổi thơ.*/ Tâm trạngTrước cảnh đêm tối: lặng lẽ quan sát các vì sao, nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi mắt LiênNhớ về quá khứ: Hà nội với vùng sáng rực rỡ, lấp lánh, những cốc chè xanh đỏ-> Động lòng trắc ẩn, biết chia sẻ, cảm thông với những người nghèo khổ.-> Kh¸t khao ¸nh s¸ng vµ Êp ñ nhiÒu m¬ ­ưíc.- Trước những con người nghèo khổ, quan sát những gì diễn ra ở phố huyện, xót xa, cảm thông, chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi Giá trị nhân đạo của tác phẩm“Xóc c¶m cña nhµ v¨n Th¹ch Lam th­ưêng b¾t nguån vµ n¶y në lªn tõ nh÷ng ch©n c¶m ®èi víi nh÷ng con ng­ưêi ë tÇng líp d©n nghÌo. Th¹ch Lam lµ nhµ v¨n quý mÕn cuéc sèng, tr©n träng tr­ưíc sù sèng cña mäi ngư­êi xung quanh”( NguyÔn Tu©n) Phố huyện lúc chiều tàn Gần gũi, thân thiết , bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác trong lòng người - Nghèo khổ, lầm than, đáng thương cái nhìn đầy xót thương của LiênCảnh vậtCuộc sống con ngườiNhạy cảm trước thiên nhiên, sớm động lòng trắc ẩn trước những cảnh đời, cảnh người.Tâm trạng Liên Phố huyện khi đêm về Cảnh vậtBóng tối mênh mông, dày đặc. Ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt biểu tượng về cuộc sống Cuộc sống con người- Quẩn quanh, tù túng, đơn điệu, mệt mỏi. Ước mơ mờ mịt, xa xăm nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp Tâm trạng LiênBuồn mơ hồ, khó hiểu trước cuộc sống buồn tẻ, vô vị, khắc khoải đợi chờ. Nhóm 1: Tái hiện lại sự xuất hiện của đoàn tàu qua cái nhìn và tâm trạng của hai đứa trẻ?Nhóm 2: Tâm trạng của hai đứa trẻ - trước khi tàu chưa đến, trong khi tàu đến và khi đoàn tàu đã đi qua?Nhóm 3: Vì sao hai chị em lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm? Nhóm 4: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về hai đứa trẻ và thái độ , dụng ý tư tưởng của nhà văn?CÂU HỎI THẢO LUẬN: Cảnh đợi tàu3/ Cảnh đợi tàua. Lí do đợi tàu:- Mọi người ở phố huyện : - Hai chị em Liên :Chờ tàu để bán hàng ->Vì mưu sinh.+ Do vâng lời mẹ dặn.+ Do nhu cầu hoài niệm quá khứ Hà Nội tươi đẹp.+ Do sự thôi thúc của khát vọng đổi thay => §îi tµu ®· trë thµnh mét nhu cÇu bøc thiÕt vÒ mÆt tinh thÇn: muèn v­ît ra khái c¸i t¨m tèi cña cuéc ®êi.Kh¸t väng ®­îc sèng trong mét thÕ giíi kh¸c tèt ®Ñp h¬n dï chØ trong gi©y l¸t. b. H×nh ¶nh ®oµn tµu:Tõ xa: tiÕng xe rÝt, lµn khãi bõng s¸ng tr¾ng, hµnh kh¸ch ån µo khe khÏ. §Õn gÇn: cßi, rÇm ré ®i tíi, ®Ìn s¸ng tr­ng, ®ång vµ kÒn lÊp l¸nh, cöa kÝnh s¸ng.- Tµu qua: ®i vµo ®ªm tèi, ®èm than ®á bay tung, chÊm nhá cña chiÕc ®Ìn xanh treo trªn toa sau cïng.biểu tượng cuộc sống tươi đẹp, giàu sang, lung linh ( đối lập cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện)NHÓM 1Tìm chi tiết miêu tả sự xuất hiện của hình ảnh đoàn tàu?Từ xa: . . .Đến gần: . . . .Khi tàu qua: . . .NHÓM 2So sánh âm thanh chuyến tàu mang đến với âm thanh của phố huyện?Âm thanh con tàu: . . .Âm thanh phố huyện: . . .Nhận xét: . . .NHÓM 3So sánh ánh sáng chuyến tàu mang đến với ánh sáng của phố huyện?Ánh sáng con tàu: . . ..Ánh sáng phố huyện: . . .Nhận xét: . . .NHÓM 4Tâm trạng của hai đứa trẻ trước khi tàu đến, khi tàu đến gần và khi đoàn tàu đi qua?Trước khi tàu đến: . . .Khi tàu đến gần: . . .Khi đoàn tàu đi qua: . . .(Thảo luận trong thời gian 3 phút)PHIẾU HỌC TẬP BÀI: “HAI ĐỨA TRẺ” – Tiết 4Đi qua Nuối tiếc, khao khát Từ xa Đến gần Hình ảnhÂm thanh Ánh sáng Tâm trạng Người gác ghi ...Vang lại, rít mạnh, ồn ào Xanh biếc, khói bừng sáng trắng.Háo hức, hồi hộp Lố nhố người Sáng trưng, lấp lánh Vui mừng, hạnh phúcKhuất sau rặng tre Nhỏ dần, không nghe thấy Đốm than đỏ, chấm nhỏ Rít lên,rầm rộ đi tới => Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi và háo hức; chuyến tàu đi qua trong sự nuối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội xa xăm...¢m thanhCon tµuPhè huyÖn- Trèng thu kh«ng tõng tiÕng mét - TiÕng Õch nh¸i- TiÕng muçi bay vo ve- TiÕng ®µn bÇu bËt trong yªn lÆng=> ¢m thanh ®¬n ®iÖu,l¹c lâng, hoang v¾ng, buån b·.- Cßi xe löa kÐo dµi- TiÕng dån dËp- TiÕng rÝt m¹nh vµo ghi- Cßi rÝt lªn- Tµu rÇm ré ®i tíi=> ¢m thanh m¹nh mÏ,s«i ®éng> ¸nh s¸ng yÕu ít vµ ®¬n ®éc=> ¸nh s¸ng m¹nh, rùc rì> Con tµu ®¸nh thøc nh÷ng kÝ øc ®Ñp ®Ï cña tuæi th¬ khi gia ®×nh Liªn cßn ë Hµ Néi. Liªn m¬ t­ưëng vÒ mét “thÕ giíi kh¸c”: => “ThÕ giíi kh¸c”: lµ mét thÕ giíi t­ư¬i s¸ng h¬n, s«i ®éng h¬n, h¹nh phóc h¬n cuéc sèng nghÌo khæ, tï tóng hµng ngµy cña con ng­ưêi phè huyÖn.=> NiÒm kh¸t khao h­ưíng tíi tư­¬ng lai - kh¸t khao m¬ hå nh­ưng tha thiÕt.d/ ý nghÜa cña chuyÕn tµu ®ªm+ Mang ®Õn thÕ giíi cña kØ niÖm, ®¸nh thøc trong Liªn vÒ mét Hµ Néi s¸ng rùc.+ Nh×n thÊy mét thÕ giíi kh¸c, mét thÕ giíi s¸ng lÊp l¸nh kh¸c h¼n ¸nh s¸ng hiu h¾t cña phè huyÖn.+ Đem l¹i niÒm vui, niÒm an ñi, niÒm hi väng, nçi kh¸t khao vÒ mét ngµy mai t­ư¬i s¸ng.Xuyªn suèt t¸c phÈm lµ t©m tr¹ng cña Liªn - T©m tr¹ng cña c« g¸i nhá dÞu dµng, m¬ méng, víi nçi buån mªnh m«ng vµ niÒm kh¸t khao cuéc sèng h¹nh phóc, s¸ng t­ư¬i. TÊt c¶ c¶nh vËt, con ng­ưêi trong m¾t quan s¸t cña Liªn ®Òu hiÖn lªn rÊt gÇn gòi, quen thuéc song nã l¹i nhuèm vÎ u sÇu cña thêi thÕ. - Mçi ngµy qua ®i buån tÎ n¬i huyÖn lÞ như­ng Liªn vµ em lu«n chê ®Õn ®ªm ®Ó ngãng nh÷ng chuyÕn tµu tõ Hµ Néi ®i qua. §Ó håi tư­ëng vÒ qu¸ khø t­ư¬i s¸ng vµ ư­íc m¬ vÒ ngµy mai ®æi kh¸c. * T©m tr¹ng cña Liªn:	Trong s¸ng, th¬ ng©y mµ ®· sím thÊm nçi buån tÎ cña m«i trư­êng, cña cuéc ®êi víi niÒm nhí (Hµ Néi) víi Ên tư­îng (ngän ®Ìn nhµ chÞ TÝ, bÕp löa b¸c Siªu) vµ m¬ ­ưíc kh¸t khao (®îi chuyÕn tµu qua).	 Dï r»ng rÊt nhanh, ®oµn tµu còng như­ hy väng mçi ngµy cña Liªn vôt qua mÊt song Liªn kh«ng n¶n lßng. §ªm sau, sau n÷a hai chÞ em vÉn mong tµu qua.T©m hån hai ®øa trÎ* Tấm lòng của Thạch Lam :- Trân trọng, xót thương những kiếp người nhỏ bé, cơ cực.- Đồng cảm với ước mơ, khát vọng của con người.- Thắp lên ước mơ, hy vọng. -> Giá trị nhân đạo sâu sắc.Nhà thơ Thế Lữ có nhận xét: “Sự thực của tâm hồn mà Thạch Lam diễn trong lời văn thì nhiều hình, nhiều vẻ nhưng bao giờ cũng đằm thắm, cũng nhân hậu, cũng nghẹn ngào một chút lệ thầm kín của tình thương. Nếu Thạch Lam theo một chủ ý nào trong công việc viết văn của anh thì chủ ý ấy là diễn ra, gợi lên sự thương xót” Tóm lại: Phố huyện về đêm và khi đoàn tàu đi qua càng rõ hơn cảnh sống đơn điệu, tối tăm, tù túng nơi phố huyện nghèo. Đó cũng là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Việt Nam những năm trước cách mạng.IV. TỔNG KẾTGIÁ TRỊ NGHỆ THUẬTÝ NGHĨA TÁC PHẨM Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngắn trữ tình. Bút pháp tương phản, đối lập. Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.III. Tổng kếtNghệ thuật:_ Không có cốt truyện_ Đan cài giữa yếu tố hiện thực, lãng mạn_ Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật_ Giọng thủ thỉ tâm tình_ Bút pháp tương phản, đối lập2. Nội dung: a. Giá trị hiện thực: + Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng đượm buồn + Bức tranh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, tù túng của con ngừơi b Giá trị nhân đạo: + Lên án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào cảnh sống tối tăm bế tắc. + Niềm cảm thông, xót thương của tác giả với những kiếp người nghèo khổ, quẩn quanh, tăm tối... trước cách mạng.+ Khẳng định và trân trọng ước mơ vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn của con ngườiKết cấu truyệnBức tranh phố huyện nghèo – theo không gianBức tranh thiên nhiênBức tranh c/s con ngườiKhung cảnh quen thuộc của làng quê Việt Những kiếp người nghèo khổ, tàn tạ, cuộc sống bế tắc, vô vịGiá trị nhân đạoNiềm cảm thông sâu sắc với người lao động nghèo khổPhát hiện, khẳng định và đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp ở người lao độngKết cấu truyệnTheo sự vận động của thời gianLúc chiều tốiKhi đêm xuốngKhi tàu đi quaBuồn man mác trước cảnh ngày tànBuồn khắc khoải trong cảnh đợi chờBuồn thấm thía lắng sâu về kiếp người tăm tốiSự vận động của tâm trạng LiênLUYỆN TẬP.Câu 1. Nhận định nào không đúng đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam ?A. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn.C. Những trang văn đậm chất hiện thực phê phánD. Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.Câu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ?	A. Sợi tóc.	B. Hà Nội băm sáu phố phường.	C. Gió đầu mùa.	D. Nắng trong vườn.Câu 3. Trong văn bản “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ?	A. Đau thương.	B. Mòn mỏi.	C. Bất hạnh.	D. Tật nguyềnCâu 4. Trong văn bản “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã miêu tả ánh sáng và bóng tối như thế nào?A.Bóng tối dày đặcB. Ánh sáng yếu ớt.C. Ánh sáng ít ỏi.D. Bóng tối át cả ánh sáng Câu 5: Ý nào sau đây đúng với gia cảnh của chị em Liên?Cảnh nhà sa sút, bố mất việcB. Cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.C. Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu. D. Tất cả các ý trên.Câu 6. Ý nào sau đây đúng với gia cảnh của chị Liên trước giở khắc ngày tàn?Lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn Lòng buồn xao xuyến trước giờ khắc ngày tànLòng buồn xa vắng trước giờ khắc ngày tànLòng buồn thiu trước giờ khắc ngày tànBài tập tự luận Bài 1: Nhân vật nào trong truyện “Hai đứa trẻ ” để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Tại sao? Bài 3: Qua việc đợi tàu của chị em Liên và những người dân phố huyện, nhà văn muốn nói với chúng ta điều gì về cách sống?Bài 2: Từ truyện “Hai đứa trẻ” em học tập được điều gì trong cách sống khi không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc ?* Hướng dẫn học bài:Bài vừa học: - Tâm trạng của chị em Liên lúc khuya về và khi tàu qua:+ Lí do đợi tàu.+ Hình ảnh đoàn tàu.+ Diễn biến tâm trạng.+ Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh đoàn tàu và thái độ của nhà văn.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_hoc_hai_dua_tre.ppt