Bài giảng Ngữ văn 11 - Chủ đề văn xuôi lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945

Bài giảng Ngữ văn 11 - Chủ đề văn xuôi lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945

Tiểu sử: (1910-1942)

Lúc nhỏ sống ở phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương

Vị trí: là tác giả văn xuôi lãng mạn tiêu biểu trước Cách mạng

Đặc điểm truyện: truyện không có chuyện, khai thác thế giới nội tâm; lời văn trong sáng, giản di, sâu sắc

Hòa quyện 2 yếu tố hiện thực – lãng mạn, trữ tình

 

pptx 12 trang lexuan 10260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Chủ đề văn xuôi lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẠCH LAMTiết 34-37: CHỦ ĐỀ VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945THẠCH LAM(1910-1942)Vị trí: là tác giả văn xuôi lãng mạn tiêu biểu trước Cách mạng Hòa quyện 2 yếu tố hiện thực – lãng mạn, trữ tìnhTiểu sử: (1910-1942)Lúc nhỏ sống ở phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương Đặc điểm truyện: truyện không có chuyện, khai thác thế giới nội tâm; lời văn trong sáng, giản di, sâu sắc Phong cách“Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn” (Thạch Lam)Quan niệm văn chươngBố cục của văn bản: 3 phần- Từ đầu đến “ nhỏ dần về phía làng”: Phố huyện lúc chiều tối- Từ “Trời đã bắt đầu đêm” đến “cảm giác mơ hồ không hiểu”: Phố huyện lúc về đêm- Còn lại: Phố huyện lúc đêm khuya và hình ảnh đoàn tàu HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM- Bước 1: Hoạt động nhóm bàn (2 phút)- Bước 2: Hoạt động nhóm lớn (4 phút, trình bày vào bảng phụ)Hoàn thiện các thông tin sau đây về Cảnh tranh thiên nhiên lúc chiều tànChi tiết cụ thểÝ nghĩaÂm thanhMàu sắc, cảnh vậtBiện pháp nghệ thuật Bức tranh thiên nhiên Âm thanhQuen thuộc, nhỏ dần, làm nổi bật không gian vắng vẻ, thanh bình(lấy động tả tĩnh)	Cảnh vật, màu sắcCảnh vật quen thuộc; màu sắc đẹp nhưng nhạt dần gợi buồn, gợi sự tàn lụi (so sánh, tương phản đối lập )Ý nghĩa:- Bức tranh quê gần gũi, đẹp và thơ mộng, gợi cuộc sống, số phận con người Tình yêu quê hương đất nước thầm kín, phong cách NT của nhà văn Lòng người đọc càng thêm trong sáng hơn, thêm yêu quê hương đất nước NT thấm đẫm chất thơ: lời văn mềm mại, giàu chất tạo hình Hiện thực – trữ tìnhLuyện tập, vận dụng:Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với nhà văn Thạch Lam?A. Nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng TámB. Nhà văn tiêu biểu thuộc xu hướng lãng mạn trước Cách mạng tháng TámC. Nhà văn cách mạng lớn trước cách mạng tháng TámD. Nhà văn nổi tiếng với các tiểu thuyết lãng mạnCâu 2. Ý kiến nào sau đây không đúng với truyện Hai đứa trẻ?A. Truyện dường như không có cốt truyệnB. Truyện có sự hòa quyện giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạnC. Truyện khai thác vẻ đẹp của quê hương, thế giới nội tâm của con ngườiD. Truyện phơi bày những bất công trong xã hội cũCâu 3: Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn có đặc điểm gì?A. Những kiếp người nghèo khổB. Đẹp, thơ mộng nhưng buồn gợi cuộc sống cơ cực, tăm tối của con ngườiC. Hoang sơ, lạ, khắc nghiệtD. Hào hùng, mĩ lệ Đọc đoạn trích sau và trả lời 2 câu hỏi bên dưới:“ Ngoài vườn, trời vẫn nắng. Giàn thiên lý pha xanh một bên tà áo trắng của Nga. Những búp hoa lý non và thơm rủ liền trong giàn, lẫn vào đám lá. Gạch mát và phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân xinh xắn của Nga, ngày nào, đi trên đó. Hai bàn chân nhỏ, lấm tấm để dấu tự ngoài ao trở về Chàng đột nhiên mỉm cười ” (Dưới bóng hoàng lan, Thạch Lam) Câu 1: Bức tranh thiên nhiên hiện lên qua những chi tiết nào? Câu 2:Em hiểu thế nào về tâm trạng của nhân vật Thanh trong đoạn trích trên?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_chu_de_van_xuoi_lang_man_viet_nam_truoc.pptx