Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ

Cuộc đời

Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh

- Quê: Hà Nội

 Xuất thân: gia đình công chức gốc quan lại và là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

Là người đôn hậu và rất đỗi tinh tế

Các tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, Tiểu thuyết ngày mới, Hà Nội 36 phố phường.

Quan niệm văn cương lành mạnh, tiến bộ: Văn học:làm cho lòng người thêm trong sạch, phong phú; Nhà văn: phải nâng đỡ cái tốt.

- Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài về truyện ngắn. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật

Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc

 

ppt 21 trang lexuan 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33-36: Đọc văn Hai đứa trẻ Thạch Lam2Tác giảCuộc đờiThạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh- Quê: Hà Nội Xuất thân: gia đình công chức gốc quan lại và là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.Là người đôn hậu và rất đỗi tinh tếSự nghiệpCác tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, Tiểu thuyết ngày mới, Hà Nội 36 phố phường...- Quan niệm văn cương lành mạnh, tiến bộ: Văn học:làm cho lòng người thêm trong sạch, phong phú; Nhà văn: phải nâng đỡ cái tốt...- Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài về truyện ngắn. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vậtVăn Thạch Lam trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắcThạch Lam là nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945Cha: Nguyễn Tường Nhu (Quê: Quảng Nam )Nguyễn Tường TamNguyễn Tường LongNguyễn Tường VinhMẹ: Lê Thị Sâm (Quê: Hải Dương )CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG NHÓM “TỰ LỰC VĂN ĐOÀN” ” (1933 - 1943)CÁC TẬP TRUYỆN NGẮNTIỂU THUYẾTTIỂU LUẬNTUỲ BÚTPhố huyện Cẩm Giàng xưa11 Bố cục: 3 đoạnĐoạn 1: Từ đầu... "tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng": Phố huyện lúc chiều tàn. Đoạn 2: "Trời đã bắt đầu đêm ... hằng ngày của họ": Phố huyện lúc đêm tối. Đoạn 3: Còn lại: Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đến và đi qua.Phố huyện lúc chiều tốiCảnh ngày tànCảnh chợ tànNhững kiếp người tàn tạTâm trạng của LiênBằng lời văn giản dị, mộc mạc, đậm chất thơ, TL đã dựng lên bức tranh phố huyện lúc chiều tối: cảnh tiêu điều xơ xác, con người nghèo khổ, tàn tạ, không tương lai, cuộc sống không vận động, tù túng => mang tính khái quát, tái hiện cuộc sống trì trệ, tù túng của XHVN lúc bấy giờCảnh ngày tàn được nhà văn miêu tả qua những âm thanh và hình ảnh nào? Em có cảm nhận được điều gì qua âm thanh và hình ảnh ấy? Hãy tìm những chi tiết nhà văn miêu tả cảnh chợ tàn? Qua những chi tiết ấy giúp em cảm nhận được gì về cuộc sống người dân phố huyện?Trước cảnh phố huyện lúc chiều tối, tâm trạng của Liên ra sao? Cảm nhận ban đầu của em về nhân vật Liên?Em hãy rút ra nhận xét chung về bức tranh phố huyện lúc chiều tối. Bức tranh ấy đã được nhà văn TL miêu tả bằng lời văn như thế nào?Nhận xét gì về các nhân vật trong bức tranh phố huyện lúc chiều tối. Qua đó nhận xét về cuộc sống của họ?=> Bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, bình dị nhưng yên tĩnh, tàn lụi Cảnh ngày tàn- Âm thanh:+ Tiếng trống thu không: báo hiệu trời sắp tối+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng -> có sự vận động từ xa đến gần, từ to đến nhỏ => gợi sự yên tĩnh+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời- Màu sắc, đường nét:-> có sự vận động từ ánh sáng đến bóng tối => gợi cảm giác về sự tàn lụiCảnh chợ tàn+ Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất+ Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía + Mùi ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi quen thuộc=> Cảnh chợ tàn phơi bày cái nghèo nàn xơ xác của phố huyện=> Bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, bình dị nhưng yên tĩnh, tàn lụi Cảnh ngày tàn- Âm thanh:+ Tiếng trống thu không: báo hiệu trời sắp tối+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng -> có sự vận động từ xa đến gần, từ to đến nhỏ => gợi sự yên tĩnh+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời- Màu sắc, đường nét:-> có sự vận động từ ánh sáng đến bóng tối => gợi cảm giác về sự tàn lụi+ Chị em Liên: với gian hàng ế ẩm lèo tèo, xơ xác Những kiếp người tàn tạ+ Những đứa trẻ: tìm tòi, nhặt nhạnh, -> thương tâm.+ Mẹ con chị Tý: ngày mò cua, bắt tép. Tối bán hàng nước -> chả kiếm được bao nhiêu => cuộc sống trông chờ vào sự may rủi+ Bà cụ Thi: hơi điên, nghiện rượu; tiếng cười khanh khách.=> Hình ảnh tiêu biểu cho những kiếp người tàn tạ về mặt tinh thần.=> Gợi lên nghèo đói và tiêu điều đến thảm hại của người dân phố huyện. Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp lại buồn tẻ, nhàm chán* Tâm trạng nhân vật Liên+ Xót thương cho mẹ con chị Tý + Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.+ Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê hương này”.+ Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.=> Một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, sớm biết cảm thông với những số phận bất hạnh.Luyện tập Hình thức LT: Dưới lớp hoạt động cá nhân, trên bảng 2 học sinh vẽ ra bảng phụ.- Thời gian 4 phút.Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện mạch kiến thức của bài "Hai đứa trẻ" (tiết 1)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Nắm vững kiến thức tiết 1 bài “Hai đứa trẻ”2. Tìm hiểu tiết 2:- Cảnh phố huyện lúc đêm khuya- Cảnh phố huyện khi chuyến tầu đêm đến và đi qua- Phác thảo những nhánh chính bài “Hai đứa trẻ” bằng SĐTD

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_doc_van_hai_dua_tre.ppt