Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A6

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A6

Phát triển song song với sự phát triển của chữ Quốc ngữ.

Cách tân so với tiểu thuyết chương hồi.

Bắt đầu diễn tả được tâm lý.

- Ở Tự lực văn đoàn: Tính cách nhân vật phát triển, thời gian không gian được khai thác khá triệt để. Mô tả đời sống từ nhiều góc độ.

- Ở văn xuôi hiện thực phê phán: Truyện ngắn phát triển ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và các nhà văn khác.tất cả làm nên diện mạo lớn của văn học. Ngôn ngữ phong phú, giản dị, trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt, mang hơi thở cuộc sống.

 

pptx 11 trang Trí Tài 04/07/2023 3050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 
Nội dung: 
01 - Về nội dung, tư tưởng 
02 - Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học 
- Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo. 
→ Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ. 
Tư tưởng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn kiền với tinh thần quốc tế vô sản. 
Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút. 
Về nội dung tư tưởng 
01 
Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn. 
Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học 
02 
Phát triển song song với sự phát triển của chữ Quốc ngữ. 
Cách tân so với tiểu thuyết chương hồi. 
Bắt đầu diễn tả được tâm lý... 
- Ở Tự lực văn đoàn: Tính cách nhân vật phát triển, thời gian không gian được khai thác khá triệt để. Mô tả đời sống từ nhiều góc độ. 
- Ở văn xuôi hiện thực phê phán: Truyện ngắn phát triển ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và các nhà văn khác...tất cả làm nên diện mạo lớn của văn học. Ngôn ngữ phong phú, giản dị, trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt, mang hơi thở cuộc sống. 
Tiểu thuyết : 
Phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, nhất là giai đoạn 1930- 1945. 
Tiêu biểu: truyện ngẵn tr à o phúng của Nguyễn Công Hoan , truyện ngắn trữ t ì nh của Thạch Lam , Hồ Dzếch , truyện ngẵn viết về người nông dân và trí thức nghèo nghèo mang tư tưởng sâu sắc , ý ngĩa kh á i quát rộng lớn với những trang miêu t , phân tích tâm lí đạt tới tr ì nh độ bậc thầy của Nam Cao, 
Truyện ngắn : 
Phóng sự và kịch nói là những thể loại văn học mới , phát triển mạnh. 
Tiêu biểu của phóng sự : những sáng tác của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến , 
Tiêu biểu của kịch nói: vở kịch Ông Tây An Nam của Nam Xương , Kim tiền của Vi Huyền Đắc, đặc biệt là Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng , 
Phóng sự và kịch nói : 
Thơ ca : phát triển mạnh mẽ và đạt được những th à nh tựu to lớn . 
Tiêu biểu trong bộ phận văn học công khai :Tản Đ à, Á Nam Trần Tuấn Khải ,.. 
Tiêu biểu trong bộ phận văn học không công khai :Hồ Chí Minh , Tố Hữu , Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh,... 
Thơ ca : 
Lí luận , phê b ì nh văn học cũng đạt được những th à nh tựu đáng ghi nhận . 
Tiêu bi ểu: Thiếu Sơn ,Thanh Hoài ,Hải Triều , Đặng Thai Mai,Vũ Ngọc Phan , 
Lí luận, phê bình văn học : 
 Phát triển trong hoàn cảnh một nước thuộc địa, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 không tránh khỏi những hạn chế về nhiều mặt. Nhưng những thành tựu của văn học thời kì này là hết sức to lớn. Đây là thời kì văn học để lại nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm xuất sắc, trong đó có những tác phẩm xứng đáng là kiệt tác. 
 Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có vị trí hết sức quan trọng trong toàn bộ tiến trình văn học dân tộc: kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc trong suốt mười thế kỉ, đồng thời mở ra một thời kì văn học mới – thời kì văn học hiện đại, có khả năng hội nhập với nền văn học của thế giới. 
Thank You 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_da.pptx