Bài giảng Ngữ văn 11 - Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam

Bài giảng Ngữ văn 11 - Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam

1. Tác Giả

Cuộc đời:

Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn T­ường Lân) (1910-1942).

Sinh và mất tại Hà Nội nh­ng có thời gian sống ở phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương → không gian nghệ thuật trong phần lớn sáng tác của Thạch Lam.

Là ng­ười đôn hậu, điềm đạm, tinh tế

 

pptx 24 trang lexuan 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI ĐỨA TRẺTHẠCH LAMI. Tiểu dẫn Cuộc đời:Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn T­ường Lân) (1910-1942).Sinh và mất tại Hà Nội nh­ng có thời gian sống ở phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương không gian nghệ thuật trong phần lớn sáng tác của Thạch Lam.Là ng­ười đôn hậu, điềm đạm, tinh tế1. Tác GiảSự nghiệp:* Thạch Lam có biệt tài về truyện ngắn không có cốt truyện đặc biệt. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đ­ợm buồn.Văn Thạch Lam trong sáng giản dị mà thâm trầm sâu sắc.Đối t­ượng phản ánh: ng­ời nghèo, cơ cực đặt trong khung cảnh một phố huyện tiêu điều xơ xác hoặc một xóm nghèo ở ngoại ô Hà Nội.Tác phẩm chính:Truyện ngắn: gió đầu mùa (1937), Nắng trong v­ườn (1938), Sợi tóc (1942).Truyện dài: Ngày mới (1939).Tiểu luận: Theo dòng (1941).Bút kí: Hà Nội băm sáu phố phư­ờng (1943)2. Văn bản: Hai đứa trẻ.-Rút từ tập truyện ngắn Nắng trong vườnBối cảnh : Phố huyện Cẩm Giàng- Hải D­ương.Đặc điểm: -Truyện không có cốt truyện đặc biệt -Hoà quyện giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn.Gửi gắm tư tư­ởng nhân đạo một cách kín đáo nhẹ nhàngChợ Cẩm GiangBố cụcPhần 1 (từ đầu đến cười khanh khách): cảnh phố huyện lúc chiều xuốngPhần 2 (tiếp đến cảm giác mơ hồ không hiểu nổi): cảnh phố huyện về đêmPhần 3 (còn lại): cảnh chuyền tàu đêm đi qua phố huyệnII. Đọc hiểu văn bản1. Phố huyện lúc chiều tàn:Bức tranh thiên nhiênÂm thanh:Tiếng trống thu không, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiềuTiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.Âm thanh: Gợi sự buồn tẻ không đủ sức xua đi không khí tịch mịch của phố huyện.Cảnh thiên nhiên:Phương tây đỏ rực như lửa cháy.Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời.Gợi cảm giác về sự lụi tàn.b. Bức tranh đời sống:Những cảnh đời tànNhững đứa trẻ: nhặt nhạnh, bới rác để kiếm sốngthương tâm.Chị em Liên: hiện ra với gian hàng ế ẩm lèo tèo, xơ xác.Mẹ con chị Tý: ghánh hàng ít ỏi toàn bộ cơ đồ sản nghiệp.Cụ Thi điên: tiếng cư­ời, dáng đi xiêu vẹo Gợi lên sự tàn lụi, sự nghèo đói khó khăn và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện.Những âm thanh, ánh sáng, con ng­ời nơi phố huyện tưởng như­ rời rạc nh­ưng lại hoà quyện, cộng hư­ởng trong một hệ thống u buồn trầm mặc. Cuộc đời nào cũng tàn tạ, cảnh đời nào cũng héo hắt.Bức tranh đời sốngc. Tâm trạng nhân vật Liên:Lòng buồn man mác tr­ước cái giờ khắc của ngày tàn.Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê h­ơng này”.Động lòng th­ơng bọn trẻ con nhà nghèo.Xót th­ương cho mẹ con chị Tý (thể hiện qua lời văn, giọng văn). Một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thư­ơng con ng­ười 2. Phố huyện lúc về khuyaa. Bức tranh thiên nhiên:Ngập chìm trong đêm tối mênh mông: đ­ờng phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối; tối hết cả, con đ­ường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà; các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa Ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé: Chỉ hé ra một khe ánh sáng ; quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn chị Tý; một chấm lửa nhỏ bên bếp lửa của bác Siêu; ngọn đèn của Liên th­a thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa .Đó là thứ ánh sáng nhỏ bé, le lói nh­ư chính cuộc đời, số phận của những ngư­ời dân ở phố huyện.Tư­ơng quan giữa bóng tối - ánh sángBóng tối bao trùm dày đặc >< ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệpBiểu tư­ợng cho những kiếp ng­ười nhỏ bé, vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ Thiên nhiên về khuyab. Bức tranh đời sống:Nhịp sống của ngư­ời dân lặp đi lặp lại ngày nào cũng thế một cách đơn điệu, buồn tẻ:Vẫn những động tác quen thuộc: chị Tý dọn hàng, bác phở Siêu thổi lửa, gia đình bác Sẩm xuất hiện với cái thau tr­ước mặt Vẫn những suy nghĩ và mong đợi như­ mọi ngày: ng­ười nhà cụ Lục, cụ thừa đi gọi ngư­ời đánh tổ tôm.Vẫn tiếng đàn bầu bần bật của bác Xẩm ế khách.Cuộc sống lay lắt, quẩn quanh, bế tắc.Ước mơ: “chừng ấy ng­ời trong bóng tối mong đợi một cái gì tư­ơi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ” mong manh, mơ hồ.Tình cảnh tội nghiệp của những ngư­ời sống mà không biết số phận mình sẽ ra sao niềm xót thương da diết của Thạch Lam.c. Tâm trạng nhân vật Liên:Ý thức sâu sắc và đầy đủ cuộc sống buồn tẻ, tù đọng của mình “Đêm tối không sợ nữa”Thể hiện sự cam chịu đến tội nghiệp.Liên đã chấp nhận và trở thành một phần của bức tranh phố huyện về đêm.Tâm trạng của Liên đồng điệu với hình ảnh bóng đêm và hoạt động con ng­ời.Những kiếp ng­ời lầm than nơi phố huyện đã hiện lên bằng sự hiểu biết sâu sắc về hiện thực cuộc sống của tác giả3. Cảnh chuyền tàu đêm đi qua phố huyệna. Hoàn cảnhCha mất việc , mẹ làm hàng xáo, kinh tế gia đình sa sútChuyển từ Hà Nội về phố huyện nghèo sinh sốngChị em Liên được giao trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ thuê lại của người khác Liên là người con gái hiếu thảo đảm đangb. Tâm trạng của Liên:Khi chờ tàu:Khi phố huyện về chiều: Liên buồn man mác nhưng cô không thu mình lại trong nỗi cô đơn tuyệt vọng mà mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận mọi sự vật à tình yêu thương của nhân vật đối với mảnh đất quê hương.Đối với những người dân nghèo nơi phố huyện: cảm thông, thương yêu và trân trọng họ, cô hiểu rõ từng hoàn cảnh gia đình.Đối với công việc gia đình và em trai: Liên là người chi chững chạc, đảm đang biết chăm sóc em và biết sắp xếp, thu vén công việc gia đình.- Khi tàu đến:Hành động: dắt em đứng dậy, dõi mắt nhìn theo đoàn tàu, không đáp lời em, lặng theo mơ tưởng: “Hà Nội xa xăm”Tâm trạng: khao khát, đón chờ đoàn tàu vì nó đem đến chi Liên một thế giới khác, đem đến cho Liên những khoảng khắc bừng sáng, hấp dẫn, đặc biệt nó đánh thức trong lòng Liên những kỉ niệm đẹp về Hà Nội.Liên là người giàu lòng thương yêu, hiếu thảo và đảm đang. Cô là người duy nhất trong phố huyện biết ước mơ có ý thức về cuộc sống. Cô mỏi mòn trong chờ đợi. Đây chính là giá trị nhân đạo trong tác phẩm. Nhân vật này tiêu biểu cho những thiếu nữ Việt Nam trước CM tuy phải đối mặt với cuộc sống khó khăn, nhàm chán, tù đọng nhưng vẫn nhân hậu, không nguôi ước mơ, khát vọng về cuộc đời ngày mai tươi sang.-Khi tàu điPhố huyện với từng ấy người “trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống”, trong đó có cả Liên và AnHai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn treo trên toa cuối cùngKhi tàu đi, Liên và An trở về với tâm trạng buồn tẻ, chán ngán cuộc sống thường ngày, niềm vui của hai chị em chỉ lóe sáng rồi vụt tắt.Tất cả chìm trong màn đêm với ngọn đèn tù mù chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ đi vào giấc ngủ chập chờn của Liên.Tâm trạng nuối tiếc, niềm suy tư thao thức về cuộc sống hằng ngày nơi phố huyện nghèo.d. Ý Nghĩa Hình Ảnh Đoàn TàuCon tàu mang đến thế giới của kỉ niệm, đánh thức trong chị em Liên hình ảnh đẹp của quá khứ, mang đến cho Liền nguồn sáng lấp lánh khác hẳn nguồn sáng hiu hắt của phố huyện.Chị em Liên chờ đợi tàu không phải để bán thêm hàng mà vì muốn được nhìn thấy 1 thế giới khác sôi động sang trọng hơn, vì thế việc chờ tàu đem lại niềm vui cho 2 chị em.Chờ đợi tàu trở thành 1 như cầu có thể khỏa lấp những khoảng trống mênh mông trong tâm hồn Liên, giúp Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn cuộc sống phủ đầy bóng tối nơi phố huyệnHình ảnh đoàn tàuIII. Tổng kết1. Nội Dung:Thể hiện niềm xót thương sâu sắc với những kiếp người nhỏ bé tội nghiệp.Lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đang lụi tắt, đốt lên trong họ ngọn lửa lòng khao khát cuộc sống tốt đẹp hơn.Trân trọng những ước mơ nhân bản của con người trong cảnh đời cũ trước CMT8.2. Nghệ thuật:Chi tiết bình dị đời thường.Nét bút tinh tế, hàm chứa ý nghĩa.Ngòi bút nhân hậu với giọng điệu nhỏ nhẹ, thắm thiết, sâu lắng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_hai_dua_tre_tac_gia_thach_lam.pptx