Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng năm 1945

Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng năm 1945

- Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

Đầu TK XX , cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc.

Những giai cấp mới xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản, công nhân,.

Từ đầu TK XX, văn hóa VN ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Đặc biệt là văn hóa Pháp.

Đến đầu TK XX, chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. Đồng thời nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo phát triển khá mạnh.

 

ppt 12 trang lexuan 4570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 11TIẾT 31,32KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945TỔ 3 – LỚP 11A13KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945Thành tựu chủ yếu của văn học Việt NamĐặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam Hiện đại hóa văn họcPhân hóa văn họcNhịp độ phát triển nhanh chóng của văn họcNội dungNghệ thuật1.Văn học đổi mới theo hướng HĐHĐiều kiện hiện đại hóa văn họcGiai đoạn 1 : đầu TK XX -1920Giai đoạn 2: 1920 - 1930Giai đoạn 3: 1930 - 1945I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945* Điều kiện hiện đại hóa văn học - Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.- Đầu TK XX , cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc.- Những giai cấp mới xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản, công nhân,...- Từ đầu TK XX, văn hóa VN ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Đặc biệt là văn hóa Pháp.- Đến đầu TK XX, chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. Đồng thời nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo phát triển khá mạnh.Giai đoạn 1: TK XX -1920 - Phong trào dịch thuật hình thành và phát triển nên văn xuôi quốc ngữ. - Thơ văn cách mạng vẫn theo hình thức cũ Phan Bội ChâuPhan Châu ChinhHuỳnh Thúc KhángGiai đoạn 2: 1920-1930Tiểu thuyết: Hồ Biểu Chánh,...Truyện Ngắn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học,...Thơ: Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải,...Kịch: Vũ Đình Long, Nam Xương,...Giai đoạn 3: 1930-1945Truyện ngắn & tiểu thuyết đc viết theo lối mới .Thơ ca đổi mới ở nội dung và nghệ thuật.Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học khẳng định sự đổi mới của văn học.2. Phân hóa Văn họcBộ phận văn học công khaiBộ phận văn học không công khaiBộ phận văn học công khaiVăn học lãng mạnLà tiếng nói cá nhân đầy cảm xúc để diễn tả những khát vọng, ước mơKhẳng định “cái tôi” cá nhânĐề tài về tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, khát vọng cuộc sống,...Diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, tương phản, tinh vi của con ngườiVăn học hiện thựcPhơi bày thực trạng trong xã hội đương thờiChủ đề thường về tinh thần dân chủ và nhân đạoThành tựuTruyện ngắnTiểu thuyếtBộ phận văn học không công khaiLà tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng tham gia cách mạng.Văn học được coi là 1 vũ khí sắc bén chiến đấuLà phương tiện truyền bá tư tưởng cách mạng Quan niệmNội dungNói lên khát vọng độc lậpTinh thần yêu nước và niềm tin cách mạngTác phẩm tiêu biểu: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh), Từ ấy (Tố Hữu),...3. Nhịp độ phát triển nhanh chóngBiểu hiệnSố lượng tác giả, tác phẩm lớnĐổi mới các thể loại văn họcNhững tác giả, tác phẩm tiêu biểuNguyên nhânDo sự thúc bách của thời đạiDo sự vận động tự thân của nền văn học dân tộcDo sự thức tỉnh của “cái tôi” cá nhânII. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945NỘI DUNGKế thừa và phát huy truyền thống văn học Chủ nghĩa yêu nướcChủ nghĩa nhân đạoTinh thần dân chủ Tinh thần quốc tế vô sảnKhát vọng cá nhân mãnh liệtLí tưởng XHCNII. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945NGHỆ THUẬTTiểu thuyếtCách dựng truyện tự nhiênKết cấu linh hoạtNhân vật đc xem là trung tâm của tác phẩmNội tâm của nhân vật đc chú trọngTruyện ngắnXuất hiện nhiều truyện ngắn đặc sắcMột số truyện đc coi là kiệt tácPhóng sự,bút kí, tùy bútThơ caPhá bỏ những quy luật chặt chẽNhững tác phẩm hay nhắc thường đc sáng tác trong hoàn cảnh bị tù đàyVăn học không công khai, thơ ca phát triển mạnh nhất

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_dau_the_k.ppt