Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Nghệ thuật

- Lời văn ngắn gọn, súc tích

- Tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết

- Nghệ thuật thuyết phục, đặc sắc, vừa mềm mỏng lại vừa quyết liệt, thẳng thắn

2. Nội dung

- Là văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn

 

pptx 12 trang Trí Tài 04/07/2023 690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A8 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả: Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803) 
- Tên hiệu: Hi Doãn 
- Quê quán: trấn Sơn Nam (Thanh Trì, Hà Nội) 
- Cuộc đời và con người 
+ Là người học rộng tài cao 
+ 1775: ông đỗ Tiến sĩ và làm quan dưới thời chúa Trịnh 
+ 1788: ông đi theo phong trào Tây Sơn và được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang 
Ông có nhiều đóng góp cho cả thời chúa Trịnh lẫn triều đại Tây Sơn 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
2. Tác phẩm: Chiếu cầu hiền 
Bản chiếu bằng chữ Nôm 
- Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng 1788 - 1789 
- Mục đích sáng tác: Kêu gọi sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tây Sơn 
- Thể loại: Chiếu 
+ thể văn nghị luận chính trị thời trung đại 
+ văn phong: trang trọng, tao nhã 
 lập luận thuyết phục, logic 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 
2. Tác phẩm: Chiếu cầu hiền 
- Bố cục: 3 phần 
Phần 1 
( từ đầu ý trời sinh ra người hiền vậy) 
Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài 
Phần 2 
(tiếp vì mưu lợi mà phải bán rao) 
Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước 
Phần 3 
(còn lại) 
Chính sách cầu hiền của vua Quang Trung 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Quy luật ứng xử của người hiền 
- Mối quan hệ giữa người hiền với thiên tử 
+ Làm sứ giả cho thiên tử 
- Cách lập luận của tác giả 
+ Từng nghe 
Lấy cơ sở lý thuyết đã có 
Mục đích : 
Tăng sức thuyết phục 
Dễ nhận được sự đồng cảm 
+ Hình ảnh so sánh: người hiền – ngôi sao sáng 
 vua – sao Bắc Thần 
Mục đích : 
Nâng cao giá trị của người hiền 
Đưa ra quy luật tự nhiên người hiền theo vua 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Quy luật ứng xử của người hiền 
Tác dụng: 
- Đánh vào tâm lý của sĩ phu Bắc Hà 
- Ca ngợi chân mệnh thiên tử 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
2. Thái độ ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước 
a) Thái độ ứng xử của sĩ phu với đất nước, với vua 
- Liệt kê: 
+ Trốn tránh việc đời 
+ “không dám lên tiếng”, “gõ mõ canh cửa” 
+ “ra biển vào sông”, “chết đuối trên cạn” 
Ở ẩn, trốn tránh việc đời 
Không nhiệt tình, không hợp tác 
Thái độ châm biếm nhẹ nhàng 
“kể” 
- Tâm trạng, tâm thế cầu hiền của nhà vua: 
+ “ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi” 
Khiêm tốn, mong ngóng 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
2. Thái độ ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước 
+ Câu hỏi tu từ: thể hiện sự thành tâm, khiêm nhường, tha thiết, mong mỏi 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
2. Thái độ ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước 
b) Thực trạng và nhu cầu của đất nước 
- Thực trạng: 
+ Trời còn tăm tối 
+ Buổi đầu của nền đại định 
+ Kỷ cương triều đình còn nhiều khiếm khuyết 
+ Công việc biên cương còn nhiều lo toan 
Liệt kê thực trạng 
Cái nhìn thẳng thắn vào tình trạng đất nước, triều đình 
+ Dân còn nhọc mệt 
Tư tưởng lấy dân làm gốc đức độ của nhà vua 
Đánh vào tâm lí của sĩ phu Bắc Hà 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
2. Thái độ ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước 
- Nhu cầu của đất nước, của triều đình 
+ Hình ảnh ẩn dụ: 
Một cái cột 
Nhà vua 
Một căn nhà lớn 
Đất nước 
Thể hiện mong muốn có người hiền giúp sức 
+ Dải đất Văn Hiến rộng lớn 
Việt Nam 
+ Câu hỏi tu từ: khao khát chiêu mộ người hiền 
 lời kích động, kích thích đến sĩ phu Bắc Hà 
Cách nói vừa khiêm nhường lại vừa sáng suốt, thể hiện tài năng lãnh đạo, đức trị vì của nhà vua 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
3. Chính sách cầu hiền của vua 
+ Quan viên lớn nhỏ 
+ Thứ dân trăm họ 
Không có sự phân biệt 
- Đường lối cầu hiền 
+ Cho phép dâng sớ tâu bày sự việc 
+ Cho phép quan được tiến cử người tài 
Cởi mở 
+ Cho phép dâng sớ tự tiến cử 
Tư tưởng dân chủ tiến bộ 
Đường lối cầu hiền cởi mở, đúng đắn 
Biện pháp cầu hiền cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
3. Chính sách cầu hiền của vua 
Vua Quang Trung là người có tầm nhìn xa, trông rộng, có tài lãnh đạo, yêu nước thương dân 
 CHIẾU CẦU HIỀN 
 - Ngô Thì Nhậm - 
III. TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật 
- Lời văn ngắn gọn, súc tích 
- Tư duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết 
- Nghệ thuật thuyết phục, đặc sắc, vừa mềm mỏng lại vừa quyết liệt, thẳng thắn 
2. Nội dung 
- Là văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn 
- Thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung trong việc cầu hiền tài phục vụ sự nghiệp đất nước 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_7_chieu_cau_hien_cau_hien_chieu_na.pptx