Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

1. Tìm hiểu chung

Một thời đại mới

Sự thay đổi ý thức đời sống

Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

Sự “Âu hóa” của xã hội thành thị

 

pptx 34 trang lexuan 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945TỔ 21. Tìm hiểu chungMột thời đại mớiSự thay đổi ý thức đời sốngCông cuộc khai thác thuộc địa của thực dân PhápSự “Âu hóa” của xã hội thành thịb. Những đặc điểm của nền văn học mớiNền văn học được hiện đại hóaNhịp độ phát triển mau lẹSự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng văn học	Nền văn học được hiện đại hóaGiai đoạn 1Thiên Trung (Trần Chánh Chiếu) Tiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oanHuỳnh Thúc KhángGiai đoạn 2Giai đoạn 3Xuân DiệuHàn Mặc TửNAM CAOVŨ TRỌNG PHỤNGLƯU TRỌNG LƯHUY CẬN2.Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng văn học Nguyên nhân, căn cứ Bộ phận văn họcNguyên nhân, căn cứVăn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước bị thuộc địa.Chịu ảnh hưởng cuộc sống kinh tế và văn hóa của thực dân Pháp; đồng thời chịu ảnh hưởng của các phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc diễn ra.Bộ phận văn học	*Bộ phận văn học công khaiKhái niệm : là bộ phận văn học hợp pháp, tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến.Đặc điểm: phân hóa thành nhiều xu hướng: Lãng mạng và hiện thực.Văn học lãng mạng:Là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định và đề cao cái tôi cá nhân riêng tư.Các đề tài quen thuộc : tình yêu, thiên nhiên , quá khứ, tương lai, cảm xúc, những biến thái tinh vi trong tâm hồn.Gía trị của VHLM: thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại những thứ lạc hậu, giải phóng cá nhân.Hạn chế : Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước.Các nhà thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn...Văn học hiện thực:Thấm đượm tinh thần nhân đạo,phơi bày tình cảm khốn khổ của người dân, chống sự áp bức bóc lột, phê phán thế sự, lên án sự bất công.Các đề tài quen thuộc: đời sống người nông dân nghèo, đời sống của người nghèo ở thành thị, bi kịch của những người bị áp bức bóc lột.Giá trị: Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể,xây dựng được những tính cách điển hình trong hóa cảnh điển hình.Thành tựu: Văn xuôi(chủ yếu)– Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng...; thơ trào phúng. Hạn chế : Chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc.*Bộ phận văn học không công khaiKhái niệm: là bộ phận văn học đặt ngoài vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến , phải lưu hành bí mật.Đặc điểm:Là bộ phận VH CM của các nhà chí sĩ, các chiến sĩ và cán bộ CM được sáng tác trong tù. VH được coi là vũ khí sắc bén chiến đấu với kẻ thù của dân tộc.Giá trị : nói lên tình yêu nước, khát vọng tự do của dân tộc, cổ vũ phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc.Hạn chế: một số thành phần còn chưa giàu chất nghệ thuật.Tóm lại Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởng nhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của thời kì văn học này.3. Tốc độ phát triển văn học- Văn học phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng- Nguyên nhân:Sức sống văn hóa mãnh liệt mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, biểu hiện rõ nhất là sự trưởng thành và phát triển của tiếng Việt và văn chương Việt.Sự thức tỉnh ý thức cá nhân của tầng lớp trí thức Tây học.Sự thúc bách của thời đại (lúc này văn chương trở thành hàng hóa và viết văn là một nghề có thể kiếm sống).4. Thành tựu chủ yếu của văn họcVề nội dung, tư tưởng - Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo với nhân tố mới là phát huy tinh thần dân chủ. - Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản. Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học - Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh, đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn. Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời, đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới. Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc. Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh. Bút kí, tùy bút, kịch, phê bình văn học cũng phát triển. -Thơ ca là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này.Tiểu thuyếtTruyện ngắnKịchTùy bút, bút kíThơ caThơ mớiCác nhà lý luận văn học nổi tiếng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_dau_the_k.pptx