Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học 92: Người trong bao

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học 92: Người trong bao

I. TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả:

a. Cuộc đời

 Quê: Thị trấn Tan-gan-rốc

 Gia đình: Sinh ra và lớn lên trong một gia đình buôn bán nhỏ.

- Năm 1884, ông tốt nghiệp khoa Y, trường Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va. Sê-khốp vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, viết văn

- Năm 1887, ông được nhận giải thưởng Pu-skin của viện Hàn lâm khoa học Nga.

- Năm 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.

- Vị trí: là nhà văn Nga kiệt xuất, là nhà cách tân thiên tài thể loại truyện ngắn và kịch.

+ Ông là nhà văn hiện thực kiệt xuất của nước Nga cuối TK XIX.

“Sê- khốp chính là con chim minh điểu trong buổi chiều tà trên một cánh đồng cỏ dại của nước Nga thời bấy giờ” (Nguyễn Tuân)

 

ppt 39 trang lexuan 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học 92: Người trong bao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quảng trường ĐỏQuảng trường ĐỏCung điện mùa đôngBúp bê NgaQuốc kì NgaTiết 92Người trong bao(Tiết 1) A.P.Sê-khốpNhóm 1Tác giảNhóm 2Tác phẩmThảo luận nhómI.TÌM HIỂU CHUNGI.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả Sê-khốp (1860-1904)An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốpI. TÌM HIỂU CHUNGTác giả:a. Cuộc đời Quê: Thị trấn Tan-gan-rốc Gia đình: Sinh ra và lớn lên trong một gia đình buôn bán nhỏ.- Năm 1884, ông tốt nghiệp khoa Y, trường Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va. Sê-khốp vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, viết văn- Năm 1887, ông được nhận giải thưởng Pu-skin của viện Hàn lâm khoa học Nga.- Năm 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.- Vị trí: là nhà văn Nga kiệt xuất, là nhà cách tân thiên tài thể loại truyện ngắn và kịch.+ Ông là nhà văn hiện thực kiệt xuất của nước Nga cuối TK XIX.“Sê- khốp chính là con chim minh điểu trong buổi chiều tà trên một cánh đồng cỏ dại của nước Nga thời bấy giờ” (Nguyễn Tuân)b. Sự nghiệp sáng tácTruyện ngắn:- Anh béo và gầyCon kì nhôngPhòng số 6Đồng cỏ Kịch nói:Hải âuCậu Va-nhi-caBa chị emVườn anh đào 500Quá trình phát triển truyện ngắn Sê-khốp gồm 2 giai đoạn:Nửa đầu những năm 80Nửa sau những năm 80- “Truyện ngắn nhỏ” giàu kịch tính, nhiều chất hài chủ yếu mô tả bức tranh đời thường của cuộc sốngVD: Cái chết của một công viên chức, Anh béo và anh gầy, Nỗi buồn,..=> Là bức tranh rộng lớn của đời sống Nga với mọi thành phần xã hội trừ tầng lớp quý tộc thượng lưu (chủ đề “con người nhỏ bé”)- Đưa lên tầm nghệ thuật mới bao quát những vấn đề lớn, giàu chất trữ tình (con người và thời đại, nghệ thuật và số phận người nghệ sĩ, vấn đề nông dân)VD: Một truyện đùa, , Người trong bao, Người đàn bà và con chó nhỏ, => Phản ánh sâu sắc hiện thực tâm hồn con người Nga cuối TK XIX.Đặc điểm thi phápNgắn gọn- chị của tài năngTruyện không có cốt truyệnDòng chảy ngầm MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ- KHỐP TẠI VIỆT NAMI. GIỚI THIỆU CHUNG2. Tác phẩm “Người trong bao”a. Hoàn cảnh sáng tác:+ Hoàn cảnh hẹp: Nhà văn dưỡng bệnh ở Ianta+ Hoàn cảnh rộng: Bầu không khí nặng nề của nước Nga chuyên chế cuối thế kỉ XIX.- Nằm trong chùm 3 truyện ngắn (Người trong bao, Một chuyện tình yêu, Khóm phúc bồn tử) có chung: nhân vật người kể chuyện, giọng văn bi hài, chủ đề lối sống trong baoEm hãy tóm tắt tác phẩm?Câu chuyện của Bu-rơ-kin và I-van I-va-nứtBê-li-cốp_Giáo viên dạy tiếng Hy LạpNgoại hìnhThói quen sinh hoạtLối sống và tính cáchTRONG BAONhà trườngThành phố“Không thể sống mãi như thế được”Bê-li-cốpBurkinIvan IvannutKovalenkoValenkaBạn bèĐồng nghiệpĐồng nghiệpChị emTình cảmSơ đồ mối quan hệ giữa các nhân vậtII. Đọc- hiểu văn bản1. Nhân vật Bê-li-cốp Hãy tìm những chi tiết khắc họa nhân vật Bê-li-cốp qua:Ngoại hìnhVật dụng hàng ngàyTính cách, suy nghĩLối sinh hoạtNgôn ngữa. Chân dung* Ngoại hình:- Gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn.- Luôn đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông, đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông. * Vật dụng hằng ngày: Cái ô, đồng hồ quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì đều được để trong bao.*Ngôn ngữ: “nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao”* Hành động, sinh hoạt của cuộc sống hằng ngày:- Trời rất đẹp vẫn đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông, đeo kính râm - Luôn kéo mui khi ngồi xe ngựa. - Căn phòng kín mít, ngột ngạt. Khi ngủ luôn chùm chăn kín đầu- Thường đến nhà một giáo viên nào đó để “duy trì những mối quan hệ tốt với bạn đồng nghiệp”* Tính cách, suy nghĩ:- Là người nhút nhát, thận trọng đầy đa nghi.- Ghê tởm thực tại, ca ngợi quá khứ và những gì không có thật->dạy tiếng Hy Lạp cổ.- Giấu mọi ý nghĩ trong bao, tôn thờ các thông tư, chỉ thị và những điều cấm đoán.=> Bê-li-cốp xuất hiện gây ấn tượng mạnh mẽ về kiểu người có lối sống lập dị, khát vọng mãnh liệt thu mình vào trong bao để tránh tiếp xúc, ảnh hưởng từ cuộc sống bên ngoài.Chân dung: ngoại hình, đồ dùngcái bao cơ thểBêlicôpLôí sốngCăn phòng, nghề nghiệp, ngôn ngữ, thói quencái bao môi trườngTính cách: thu mình trong bao, hèn nhát, cô độcCái bao tâm líGây ấn tượng mạnh mẽ bởi lối sống lập dị, khát vọng mãnh liệt thu mình vào trong bao để tránh tiếp xúc, ảnh hưởng từ cuộc sống bên ngoài.b.Hậu quảVới Bê-li-cốp: luôn sống trong cảnh sợ hãi, lo lắng và bị cô lập bởi tính cách lập dị.Với mọi người: Phải sống trong không khí ngột ngạt, gò bó, thiếu tự do.Trường nơi Bê-li-cốp làm việcẢnh hưởng(15 năm)Trường họcKhu phốDai dẳngKhông khí nặng nềc) Ảnh hưởng đến mọi người chung quanh 2. Cái chết của Bê-li-cốpCái chết của Bê-li-cốpa.Nguyên nhân- Ngã - Sốc- Tiếng cười của Va-ren-ca - xấu hổChết - tất yếu b.Thái độ mọi người- Lúc đầu: Thoải mái- Sau đó: Nặng nề như cũ- Phổ quát- Nước Nga TK19 - Nhà tù* Nằm trong quan tài: - Hiền lành, tươi tỉnh. - Bao bền vững nhấtKhát vọng ở trong baoLUYỆN TẬP Hãy tìm ra những tục ngữ, thành ngữ Việt Nam gần gũi với kiểu sống, kiểu người trong bao- Điếc không sợ súng- Thấp cổ bé họng- Nhát như thỏ đế- Sống chết mặc bây- An phận thủ thường- Im thin thít như thịt nấu đông- Im như thóc- Im hơi, lặng tiếng- Mũi ni che tai- Con ốc nằm co- Len lét như rắn mồng năm- Co vòi rụt cổ - Rụt cổ rùaNém chuột sợ vỡ bình hoaVẬN DỤNGViết 1đoạn văn về tính cách, hành vi ứng xử, suy nghĩ giống với Bê-li-cốp trong của giới trẻ hiện nay?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_hoc_92_nguoi_trong_bao.ppt