Bài giảng Ngữ văn 11 - Người trong bao tác giả Sê - Khốp
- Nguyên nhân:
+ Xung đột giữa Bê -li-cốp và Cô-va-ren-cô => Bị ngã => mắc bệnh nặng lại không chịu chạy chữa.
+ Vì bị sốc trước thái độ của chị em Va-ren-ca.
->Xấu hổ, lo sợ
+ Sâu xa: đó là cái chết tất yếu=> cái chết hợp lôgic đối với tạng người và cách sống của y.
-Thái độ của Bê-li-cốp khi nằm trong quan tài:tươi tắn và hạnh phúc
=> Đó là sự giải thoát hạnh phúc vì hắn được nằm trong cái bao tốt nhất, bền vững nhất.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Người trong bao tác giả Sê - Khốp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI TRONG BAO Sê-khốpI. Tìm hiểu chung1. Chân dung của Bê – Li- Cốp An-tôn Páp-lô-vích Sê -khốpBê -li-cốpII. Đọc hiểu văn bản 2. Cái chết của Bê -Li-Cốp - Nguyên nhân: + Xung đột giữa Bê -li-cốp và Cô-va-ren-cô => Bị ngã => mắc bệnh nặng lại không chịu chạy chữa. + Vì bị sốc trước thái độ của chị em Va-ren-ca.->Xấu hổ, lo sợ + Sâu xa: đó là cái chết tất yếu=> cái chết hợp lôgic đối với tạng người và cách sống của y. -Thái độ của Bê-li-cốp khi nằm trong quan tài:tươi tắn và hạnh phúc=> Đó là sự giải thoát hạnh phúc vì hắn được nằm trong cái bao tốt nhất, bền vững nhất. + Nhưng chưa đầy một tuần sau cuộc sống lại trở lại nặng nề, ngột ngạt như cũ. - Thái độ của mọi người:+ Cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái.=> Ý nghĩa: Sự ảnh hưởng của kiểu người trong bao đối với hiện tại và tương lai của nước Nga.3. Hình ảnh biểu tượng: cái bao Chi tiết cái bao được miêu tả 12 lần. Hình ảnh cái bao là một trong những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả, gợi cho người đọc nhiều ý nghĩ:- Nghĩa đen: Vật dùng để đựng, gói đồ vật, hàng hóa hình túi hoặc hình hộp.- Nghĩa bóng: Lối sống, tính cách của Bê-li-côp.- Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao. Cả xã hội nước Nga thời điểm đó phải chăng là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do của mọi người.4. Chủ đề tư tưởng của truyện.- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với XH.- Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi.5. Đặc sắc nghệ thuật của truyện:- Chọn ngôi kể: Ngôi thứ 3 chuyển sang ngôi thứ nhất => Tính khách quan, chân thực, gần gũi, tạo cấu trúc kể truyện lồng trong truyện.- Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, vẻ ngoài trầm tĩnh nhưng ẩn đằng sau là sự trăn trở, chua xót. -Mang tính thời sự.- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.- Cách xây dựng nhân vật: chân thật và sâu sắc- Đối lập giữa các kiểu người.Bê –li-cốp >< Chị em Varenca GV trong trường- Xây dựng biểu tượng: Cái bao, người trong bao- Kết thúc truyện có lời bình luận và làm nổi rõ chủ đề của truyện III. TỔNG KẾT 1.Nội dung-Tác giả đã phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỷ của Bê-li-cốp nói riêng và của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX. Từ đó nhà văn khẩn thiết mọi người: “Không thể sống mãi như thế được!”2.Nghệ thuật -Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình. -Nghệ thuật xây dựng biểu tượng “cái bao”-Giọng điệu mỉa mai, buồn. -Kiểu truyện lòng trong truyện
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_nguoi_trong_bao_tac_gia_se_khop.pptx