Bài giảng Ngữ văn 11 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Câu 1: Tên nước ta dưới thời Lý:
Câu 2: Thi đỗ trong thời phong kiến còn được gọi là gì?
Câu 3: Phong cách sống của Nguyễn Công Trứ ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMĐAIVIETĐĂNGKHOAHAOHANNGÂTNGƯƠNGBETEOTEOTRINHCANVĂNTÊCONRÔNGCÂNGIUÔCHÔXUÂNHƯƠNGKIÊUNGUYÊTNGA K IMTRONGTHIĐINHHIÊNTAI1234567891011121314 Câu 1: Tên nước ta dưới thời Lý: Câu 2: Thi đỗ trong thời phong kiến còn được gọi là gì? Câu 3: Phong cách sống của Nguyễn Công Trứ ? Câu 4: Nam nhi trượng phu, dũng cảm, có chí hướng ở thời xưa gọi là gì?Câu 5: Hình ảnh chiếc thuyền câu trong bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến được diễn tả qua cụm từ nào?Câu 6: Ai là người được Trịnh Sâm lập làm Thế tử ?Câu 7: Thể loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất là ?Câu 8: Điền vào chỗ trống: là loài vật hư cấu thường xuất hiện trên trang phục của vua.Câu 9: Địa điểm xảy ra trận tập kích đồn quân Pháp vào đêm ngày 16 – 12 – 1861 với lực lượng tham gia là những người nông dân nghĩa sĩ ?Câu 10: Ai được mệnh danh là “Bà Chúa Thơ Nôm “ ?Câu 11: Người con gái được Lục Vân Tiên cứu khi gặp Thổ Phỉ là ai?Câu 12: Kì thi lớn nhất được tổ chức để tuyển chọn quan lại dưới thời phong kiên là?Câu 13: Điền vào chỗ trống: . là nguyên khí của quốc gia.Câu 14: Mối tình đầu của Thúy Kiều là ai?Trò chơi :ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮLUẬT CHƠI:Ban tổ chức sẽ đưa ra các bức tranh cho người chơi đoán, dựa vào gợi ý người chơi sẽ đưa ra đáp án chính xác nhất và có quyền trả lời bất cứ lúc nào nếu giành được quyền ưu tiên trước. Đáp án:Hồ Xuân HươngCâu hỏi 1:Câu hỏi 2:Đáp án:Chu Mạnh TrinhCâu hỏi 3:Đáp án:Chiếu cầu hiềnCâu hỏi 4:ĐÁP ÁN: TRẦN TẾ XƯƠNGĐÁP ÁN: CHẠY GIẶCCâu hỏi 5:Cháu chào “bá”..Câu hỏi 6:ĐÁP ÁN: CAO BÁ QUÁTCâu hỏi 7: ĐÁP ÁN: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁTPHẦN 3HOÀN THÀNH ĐOẠN THƠXiên ngang mặt đất, rêu từng đám,Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!12Xưa nay, phường danh lợiTất tả trên đường đời.Đầu gió hơi men thơm quán rượu,Người say vô số, tỉnh bao người?3Kìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.45Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Tầng mây lơ lửng tời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối buông cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động dưới chân bèo.Nhóm 1: Trình bày nội dung yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX. Gợi ý: + Các tác phẩm tiêu biểu + biểu hiện + nét mới + phân tích một tác phẩm cụ thể. Nhóm 2: Trình bày nội dung nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX. Gợi ý: + Các tác phẩm tiêu biểu + biểu hiện + vấn đề cơ bản nhất và nét mới + phân tích một tác phẩm cụ thể. Nội dung yêu nước trong văn học thế kỉ XVIII- hết XIX:+ ý thức độc lập tự chủ+ căm thù giặc+ đau xót trước tình cảnh đất nước, nhân dân + tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược+ yêu thiên nhiên đất nước+ ca ngợi những người anh hùng xả thân vì nước+ tư tưởng canh tân đất nước+ đề cao vai trò của hiền tài trong quá trình xây dựng đất nước YÊU NƯỚC MANG ÂM HƯỞNG BI TRÁNG Nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII- hết XIX: + Đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của con người+ Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo, chà đạp lên con người+ Khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do của con người. (vấn đề cơ bản nhất)+ Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lý giữa người với ngườiTRÀO LƯU NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA 1. Quốc tộ, Thu điếu2. Nguyễn Trãi - Nguyễn Du- Nguyễn Đình Chiểu3. Chữ Hán - Chữ Nôm4. Yêu nước- Nhân đạo7. Quy phạmVĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM6. X - XIXTrò chơi: TÌM TỪ KHÓA5. Cáo, thơ Đường luật, hát nói, truyền kì, chiếu, hịch, văn tế, Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_on_tap_van_hoc_trung_dai_viet_nam.pptx