Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Chữ người tử tù

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Chữ người tử tù

• “Ngòi bút có uy lực hơn lưỡi gươm”

• ( Bulwer Lytton )

• Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết người”

 

ppt 36 trang lexuan 9250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chữ người tử tùNguyễn TuânCHỮ NGƯỜI TỬ TÙNGUYỄN TUÂN“Ngòi bút có uy lực hơn lưỡi gươm” ( Bulwer Lytton )Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết người”NỘI DUNG BÀI HỌCI/ TÌM HIỂU CHUNGTác giả.Cuộc đời.Phong cách sáng tácNhững tác phẩm chính2. Tác phẩm.Xuất xứ.Tĩm tắtBố cục. II/ ĐỌC HiỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyện.2 . Nhân vật Huấn Cao3. Viên quản ngụcIII/ TỔNG KẾTI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910- 1987)a) Cuộc đời.- Quê quán: Hà Nội Xuất thân: Gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Học đến cuối bậc thành chung (THCS)  Viết văn, làm báo. CMT8 thành cơng, ơng tự nguyện dùng ngịi bút phục vụ kháng chiến. Là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, cĩ cá tính độc đáo; sáng tác ở nhiều thể loại. Song, đặc biệt thành cơng ở thể loại tùy bút.Năm 1996, Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hờ Chí Minh về văn học nghệ thuật.b) Phong cách sáng tác.c) Những tác phẩm chính.MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN2. Tác phẩmXuất xứ: In trong tập “Vang bĩng một thời” (1940), là “một văn phẩm đạt gần tới sự hồn thiện, tồn mĩ”. (Vũ Ngọc Phan) Nhan đề: Lúc đầu cĩ tên “Dịng chữ cuối cùng”  “Chữ người tử tù”b) Tĩm tắt.c) Bố cục: 3 phầnI. Tìm hiểu chungkể tĩm tắt- Huấn Cao văn võ tồn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội chống triều đình, bị xử án chém, bị giải về nhà giam của Quản ngục chờ ngày xử chém.- Quản ngục vốn quý trọng người tài và cĩ sở nguyện chơi chữ, ước cĩ được bức chữ của ơng Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao.- Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn quan tù – tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra khỏi buồng giam.- Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại kể nỗi lịng của Quản ngục, ơng cảm động và quyết định cho chữ Quản ngục.- Đêm đĩ, trong buồng giam dơ nhớp, với bĩ đuốc sáng rực, Huấn Cao “cổ mang gơng, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang cho chữ, hai ngục quan khúm núm đứng bên. Viết xong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà ở để giữ trịn thiên lương.Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nĩi: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(Nguyễn Tuân)Bố cục.- Đoạn 1 (từ đầu đến “ ta dị ý hắn lần nữa xem sao”): Tâm trạng viên quản ngục khi biết Huấn Cao cùng năm người tử tù sẽ đến nhà lao do mình cai quản.- Đoạn 2 (tiếp theo đến “ ta phụ mất một tấm lịng trong thiên hạ”): Diễn biến tâm trạng, hành động của quản ngục và Huấn Cao trong thời gian những người tử tù ở đề lao.- Đoạn 3 (cịn lại): Huấn Cao cho chữ và lời khuyên quản ngục. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ(Nguyễn Tuân)Chữ Hán và nghệ thuật thư pháp:- Chữ Hán (chữ Nho): là chữ tượng hình, viết bằng bút lơng mực tàu.- Nghệ thuật thư pháp: là nghệ thuật viết chữ đẹp, mang tính hội họa. Chữ Hán cĩ 4 kiểu viết:+ Chân: Chân phương+ Thảo: Viết thống+ Triện: Theo hình vuơng+ Lệ: Uốn lượn hoa mĩ- Chơi chữ là truyền thống của dân tộc ta, qua đĩ thể hiện tài năng, tâm hồn, phẩm hạnh, ước mơ, khát vọng của người viết chữ và người chơi chữ.TiĨu triƯnLƯ Th­Ch©n th­Th¶o th­Một số hình ảnh về nghệ thuật thư phápII. Đọc - hiểu văn bản1. Tình huống truyện + Trên bình diện nghệ thuật: Họ là tri kỉ.  Quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu.=> Nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao và làm sáng tỏ tấm lịng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục, thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm. Gặp nhau nơi tù ngục. + Trên bình diện xã hội:  Huấn Cao: Tử tù – đại nghịch, chống lại triều đình.  Viên quản ngục: đại diện cho trật tự xã hội.}Đối lập nhau.- Nhân vật có quan hệ đặc biệt:2. NHÂN VẬT HuẤN CAOMột người tài hoa.Một khí phách hiên ngangMột người thiên lương trong sáng.Nhĩm 1 Em hãy tìm và phân tích những chi tiết biểu hiện tài hoa của Huấn CaoNhĩm 2Em hãy tìm và phân tích những chi tiết biểu hiện khí phách hiên ngang của Huấn Cao.Nhĩm 3Em hãy tìm và phân tích những chi tiết biểu hiện thiên lương của Huấn Cao.Thảo luận nhĩm(Nguyễn Tuân)CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ2. Nhân vật Huấn CaoII. Đọc - hiểu văn bảnMột bậc hiền tài, nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp cổ truyền.a. Cốt cách tài hoa, nghệ sĩ Qua lời thầy trị quản ngục: +“cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”,“tài viết chữ tốt”.+“Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vuơng lắm”, “cĩ được chữ ơng Huấn báu vật trên đời”. Qua lời nĩi của Huấn Cao: “những nét chữ vuơng tươi tắn hoài bão tung hoành của mợt đời người”.=> Sự kính trọng, ngưỡng mộ của tác giả.CHỮ CHÂN PHƯƠNG CHỮ CÁCH ĐIỆU CHỮ MƠ PHỎNG CHỮ TẠO HÌNH2. Nhân vật Huấn Caob. Khí phách anh hùng, dũng liệt- Hành động:Chống lại triều đình  lí tưởng sống đẹp. Dỗ gơng trừ rệp  ý thức phản kháng.Tư chất anh hùng, bình tĩnh, coi thường cái chết.- Thái độ:Ung dung: “thản nhiên nhận rượu thịt sinh bình”  bản lĩnh của một nhân cách lớn.Mắng đuổi quản ngục: “Ta chỉ muốn đặt chân vào đây”  khinh bạc, thách thức.Qua lời viên quản ngục: “cĩ tài bẻ khĩa và vượt ngục”, “chọc trời quấy nước”  tài năng, khí phách hiên ngang.Khơng vì quyền lực hay tiền bạc mà ép mình cho chữ.=> Khí phách của một nhà nho tiết tháo, uy vũ bất năng khuất. c. Thiên lương trong sáng- Trọng nghĩa khinh tài  nhà nho chân chính.- Yêu mến cái thiện, cảm động trước thiên lương trong sạch của quản ngục.- Biết sợ việc thiếu chút nữa “phụ mất một tấm lịng trong thiên hạ”  nhân cách cao cả.Cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện khơng thể tách rời  Quan điểm nghệ thuật tiến bộ.Huấn Cao chỉ trân trọng và chỉ khuất phục trước cái ĐẸP. Người say mê cái đẹp- Kẻ say mê chơi chữ đến kỳ lạ.- Kiên trì nhẫn nhại, cơng phu, quyết xin chữ cho bằng được -> Chữ người tử tù.- Suốt đời chỉ cĩ một ao ước: Cĩ được chữ Huấn Cao mà treo trong nhà ... - Cĩ sở thích cao quí đến coi thường cả tính mạng sống của mình.- => Say mê, quý trọng cái đẹp.II. Đọc - hiểu văn bản3. Nhân vật Viên quản ngụcII. Đọc - hiểu văn bản3. Nhân vật Viên quản ngụcb. Nhân cách trong sáng.- Sống giữa tàn nhẫn, lừa lọc > Vẫn giữ được thiên lương.=> Tuy khơng sáng tạo ra nghệ thuật nhưng biết trân trọng, say mê cái tài, cái đẹp. c. Tấm lịng “biệt nhỡn liên tài”- Bảo ngục tốt quét dọn lại buồng giam khi hay tin Huấn Cao bị giải đến.- Nhận tù bằng cặp mắt hiền lành, lịng kiêng nể tuy cố giữ kín đáo.- Dâng rượu thịt, biệt đãi Huấn Cao.- Cung kính, vái lạy, nghe lời khuyên của Huấn Cao: “kẻ mê muội bái lĩnh”.=> Bất chấp pháp luật, khơng sợ cường quyền. II. Đọc - hiểu văn bảna. Hồn cảnh cho chữ- Thời gian: đêm khuya.- Khơng gian: + Buồng giam chật hẹp, tăm tối > cúi đầu trước cái đẹp, cái thiên lương.=> Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo lộn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.* Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao “Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi mất cả đời lương thiện đi”. - Cái đẹp cĩ thể sinh ra từ trong bĩng tối, từ nơi dơ bẩn, tàn ác nhất nhưng cái đẹp khơng thể cùng tồn tại với cái xấu, cái ác. Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bĩng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái ác, cái xấu.- Cái đẹp cĩ thể cứu rỗi linh hồn con người. Lời khuyên chân thành, cĩ tác dụng cảm hố con người. 1. Nghệ thuật - Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.- Sử dụng thành cơng thủ pháp đối lập, tương phản.- Xây dựng thành cơng nhân vật Huấn Cao – con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.- Ngơn ngữ gĩc cạnh, giàu hình ảnh, cĩ tính tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại.III. Tổng kết 2. Ý nghĩa văn bản “Chữ người tử tù” khẳng định và tơn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đờng thời bợc lợ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.III. Tổng kếtDòng nào nêu đúng và rõ nhất về nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù?A. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều.B. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất tạo hình.C. Đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất tạo hình.D. Tình huống truyện độc đáo, đậm không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều, ngôn ngữ giàu chất hội họa.Ý nào không đúng khi nói về dụng ý xây dựng cảnh cho chữ của Nguyễn Tuân?A. Khẳng định khát vọng sáng tạo mạnh mẽ của người nghệ sĩ chân chính, không một thế lực nào ngăn cản được.B. Khẳng định sự cảm hóa mạnh mẽ của tài hoa, nhân cách đối với người lầm đường. C. Khẳng định sự chiến thắng vinh quang của cái đẹp. D. Hoàn thiện nhân vật Huấn Cao về tài năng và nhân cách – Đây là một con người phi thường.THE END

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_chu_nguoi_tu_tu.ppt