Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Bài ca ngất ngưởng

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Bài ca ngất ngưởng

 I – TÌM HIỂU CHUNG:

Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ

Sự nghiệp sáng tác

Khoảng trên 50 bài thơ, trên 60 bài ca trù (hát nói)

Thể loại:

Nội dung: Thể hiện nhân cách độc đáo của mình

 

pptx 21 trang lexuan 10340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết học: Bài ca ngất ngưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀICA NGẤTNGƯỞNGNGUYỄN CÔNG TRỨTỔ 1 _D1K21 I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨCuộc đời1778 - 1858Hi VănNghi Xuân- Hà TĩnhXuất thân: gia đình Nho họcCon đường học vấn: lận đậnCon đường làm quan:hiển hách I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨb) Sự nghiệp sáng tác- Khoảng trên 50 bài thơ, trên 60 bài ca trù (hát nói)- Thể loại:PhúHát nóiThơ Đường luậtPhần lớn là Nôm- Nội dung: Thể hiện nhân cách độc đáo của mình I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ 2. Tác phẩm:a)HCST: 1848 khi tác giả cáo quanThể loại của bài thơ? I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ 2. Tác phẩm:a)HCST: 1848 khi tác giả cáo quanb) Thể thơ hát nói- Thể thơ dân tộc- Đặc điểm: + Vần, luật tự do, phóng khoáng + Số tiếng trong câu: Không cố định + Số câu trong bài: Biến đổi tùy theo nội dungTHỂ THƠ HÁT NÓI 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ 2. Tác phẩm:a)HCST: 1848 khi tác giả cáo quanb)Thể thơ hát nóic)Bố cục: 3 phần I – TÌM HIỂU CHUNG:Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởngLúc Bình Tây cờ Đại tướng,Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên.Đô môn giải tổ chi niên,Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởngKìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Được mất dương dương người thái thượng,Khen chê phơi phới ngọn đông phong.Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,Không Phật, không tiên, không vướng tục.Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,Trong triều ai ngất ngưởng như ông!“Ngất ngưởng” khi cáo quan, về hưu“Ngất ngưởng” trong chốn triều chung“Ngất ngưởng” chốn quan trường I – TÌM HIỂU CHUNG: II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:NHAN ĐỀ “NGẤT NGƯỞNG”Nghĩa gốcMiếu tả tư thế của con người, sự vật nghiêng ngả, không vững nhưng không đổ.Nghĩa hàm ẩnThái độ sống khác người, luôn xem mình ở vị trí cao hơn người khác, thái độ sống thoải mái, phóng túngTừ “Ngất ngưởng” đã được tác giả nhắc đến mấy lần?Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởngLúc Bình Tây cờ Đại tướng,Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên.Đô môn giải tổ chi niên,Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởngKìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Được mất dương dương người thái thượng,Khen chê phơi phới ngọn đông phong.Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,Không Phật, không tiên, không vướng tục.Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,Trong triều ai ngất ngưởng như ông! I – TÌM HIỂU CHUNG: II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:Tác giả đã nhắc đến từ “ngất ngưởng”4 II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:1. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi đương chức: 6 câu đầua) 2 câu đầu: Quan niệm về cuôc sống, công danhVũ trụ nội mạc phi phận sựMọi việc trong trời đất đều là phận sự của taTừ Hán Việt tạo không khí trang trọng Tuyên ngôn nhập thế của Nguyễn Công Trứ Phẩm chất của 1 nhà nho – 1 đấng nam nhiÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồng Xưng tên xưng tài sự trói buộc → Bản lĩnh NCTÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồng Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:1. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi đương chức: 6 câu đầua) 2 câu đầu: Quan niệm về cuôc sống, công danh II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:1. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi đương chức: 6 câu đầua) 2 câu đầu: Quan niệm về cuôc sống, công danhb) 4 câu tiếp: Ý thức về cái tôi tài năng hơn ngườiTài năng của tác giả được bộc lộ như thế nào?Tài năng nỗi lạc xuất chúng của Nguyễn Công Trứ được bôc lộ qua danh vị:- Đỗ đầu kì thi Hương- Thám tán quân vụ- Tổng đốc Hải An Lời tự thuật khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, ý thức trách nhiệm của Nguyễn Công Trứ II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:1. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi đương chức: 6 câu đầub) 4 câu tiếp: Ý thức về cái tôi tài năng hơn ngườiBIỆN PHÁP NGHỆ THUẬTSử dụng nghiều từ Hán ViệtLiệt kê + điệp ngử “khi”Giọng thơ trang trọng thân tình.Đoạn thơ bộc lộ 1 con người tự tin, tự khẳng định tài năng, phẩm chất của mình II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:2. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi cáo quan ở ẩn: 12 câu tiếp- Phong cách sống khác đời:Phong cách sống khác đờiKhi đi chơi: “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”Vãn cảnh chùa: Đem cung kiếm, đem theo cả hầu gái. Ông cũng tự đánh giá: “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng” Cố ý phơi bày sự khác lạ của mình- “ Độ môn giải tổ chi niên” đánh dấu mốc về ở ẩn- Quan niệm về sự đời: + Được mất > < ngọn đông phong NT đối tương hỗ: Thái độ coi thường được mất, khen chê ở đời II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:2. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi cáo quan ở ẩn: 12 câu tiếp- Sự hành lạc, thú hưởng lạc +Liệt kê “ca, tửu,cắc, tùng” + điệp ngữ “khi” thú vui + “Phật”, “tiên” quan niệm sống tự do, không tín ngưỡng + So sánh mình với các danh tướng thời xưa để khẳng định tài năng và lòng trung thành với vua. +Dù có tài năng nhưng Nguyễn Công Trứ vẫn luôn đề cao cái sự chung thanh của một đấng bề tôi. “Trong triều ai ngất ngưởng như ông” ( câu nghi vẫn khẳng định) Thái độ sống ngất ngưởng Sự khác biệt của Nguyễn Công Trứ với tập đoàn phong kiến II – TÌM HIỂU CHI TIẾT:2. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả khi cáo quan ở ẩn: 12 câu tiếp3. Thái độ “ngất ngưởng” của tác giả ở chốn triều chung: câu cuốiIII – TỔNG KẾT NỘI DUNGĐề cao bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống. Bộc lộ cái tôi cá nhân đối lập trực diện với xã hội phong kiến đương thời.NGHỆ THUẬT Thể hát nói có sự hòa hợp giữa nhạc và thơ tự do, phong khoáng.Nhan đề, thi đề độc đáo.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu “Câu vũ trụ nội mạc phi phận sự” cho thấy Nguyễn Công Trứ là con người như thế nào? A- Có trách nhiệm cao với cuộc đời. B- Có tài năng xuất chúng hơn người. C- Có niềm tin sắt đá vào bản thân. D- Có lòng yêu nước tha thiết.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Hình ảnh mây trắng trong câu “Kìa núi nọ phau phau mây trắng” là biểu tượng cho cái gì? A- Vẻ đẹp của thiên nhiên B- Cuộc sống ẩn dật thanh cao. C- Tột đỉnh của vinh hiển trong cuộc đời làm quan của tác giả. D- Sự bất tử của con người nổi tiếng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_hoc_bai_ca_ngat_nguong.pptx