Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 31: Một thời đại trong thi ca (trích) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT A Phủ Lý

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 31: Một thời đại trong thi ca (trích) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT A Phủ Lý

 1. Tác giả:

 a. Cuộc đời:

 - Hoài Thanh (1909 - 1982), tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên.

 - Quê: Nghệ An.

 - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước.

 - Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa, nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

 

ppt 22 trang Trí Tài 04/07/2023 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 31: Một thời đại trong thi ca (trích) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT A Phủ Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoài Thanh 
Một thời đại trong thi ca 
Tiết: 106, 107 
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA 
(Trích THI NHÂN VIỆT NAM - Hoài Thanh) 
I. Giới thiệu chung: 
 1. Tác giả: 
 a. Cuộc đời: 
 - Hoài Thanh ( 1909 - 1982), tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. 
 - Quê : Nghệ An. 
 - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước. 
 - Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa, nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. 
I. Giới thiệu chung: 
 1. Tác giả: 
 a. Cuộc đời: 
 b. Sự nghiệp sáng tác: 
 - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam . 
 - Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. 
 - Năm 2000, được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 
I . Giới thiệu chung: 
1.Tác giả. 
2. Bài tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”: 
 - Đây là bài tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam. 
Nội dung: Bài tiểu luận tổng kết một cách sâu sắc về phong trào Thơ mới 
Đoạn trích trong s gk thuộc phần cuối bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca . 
I. Giới thiệu chung 
 1.Tác giả. 
 2 . Tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”. 
 3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”: 
 a. Vị trí: 
Phần cuối tiểu luận. 
 b. Bố cục: Gồm 2 phần: 
 - Phần 1: từ đầu . nó đến một mình: tinh thần Thơ mới. 
 - Phần 2: còn lại: Bi kịch của cái tôi Thơ mới 
 II. Đọc- hiểu 
 1 .Tinh thần thơ mới 
a. Cái khó trong việc tìm ra “tinh thần Thơ mới” và nguyên tắc xác định hai thời đại thơ (thơ cũ và thơ mới). 
- Khó khăn: ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, dễ nhận ra . 
 Cách nhận diện tinh thần Thơ mới 
gặp phải những khó khăn nào? 
Ông đã đưa ra hai câu thơ để nói rõ cái khó này : 
	 Người giai nhân: bến đợi dưới cây già; 
	 Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt. 
(Xuân Diệu, thơ mới) 
=> Hình ảnh ước lệ, cổ điển. 
	Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ! 
	Ai nấy ai mà chẳng ngẩn ngơ? 
(thơ cũ) 
=> Giọng điệu trẻ trung, hiện đại. 
 Nếu không biết tác giả thì không thể xác định đâu là thơ cũ đâu là thơ mới. 
- N guyên tắc xác định hai thời đại thơ (thơ cũ và thơ mới). 
+ Chỉ căn cứ vào cái hay, không căn cứ vào cái dở 
+ Chỉ căn cứ vào cái đại thể, không căn cứ vào cái tiểu tiết. 
? Theo em taùc giaû ñaõ ñöa ra nhöõng nguyeân taéc naøo ñeå xaùc ñònh tinh thaàn cuûa hai thôøi ñaïi thơ ca? 
 I. Giới thiệu chung : 
II. Đọc - hiểu 
1. Tinh thần Thơ mới : 
 a. Cái khó trong việc tìm ra “tinh thần Thơ mới” và nguyên tắc xác định hai thời đại thơ ( thơ cũ và thơ mới). 
 b. “Tinh thần Thơ mới”: 
* Tinh thần Thơ mới là cái tôi: 
- Trước là thời của chữ ta , nay là thời của chữ tôi 
- Chữ tôi theo đúng ý nghĩa tuyệt đối của nó (quan niệm cá nhân). 
Theo Hoài Thanh, nội dung cốt yếu 
của “tinh thần Thơ mới” là gì? 
Chữ ta - thơ cũ 
Ý thức đoàn thể 
Tác giả không dám dùng chữ tôi, không tự xưng, ẩn mình sau chữ ta - chữ chỉ chung cho nhiều người. 
Chữ tôi – thơ mới 
 Ý thức cá nhân 
 Bỡ ngỡ xuất hiện trên thi đàn, lúc đầu làm nhiều người khó chịu, sau quen dần, được vô số người quen. 
Chữ tôi và chữ ta khác nhau như thế nào? 
So sánh chữ ta và chữ tôi 
I. Giới thiệu chung : 
II. Đọc - hiểu văn bản: 
 1.Tinh thần Thơ mới. 
 2. Bi kịch của cái tôi trong Thơ mới: 
 a. Bi kịch của cái tôi 
- Cái tôi đáng thương, tội nghiệp, cô đơn, mòn mỏi, thiếu lòng tin, trốn chạy hiện thực . 
Phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm lí thời đại. 
Tìm đoạn văn viết về bi kịch Thơ mới? 
Chỉ ra những chi tiết thể hiện sự đối lập 
giữa con đường muốn thoát thân và hiện 
 thực cuộc đời của các nhà thơ mới? 
a) Bi kịch của cái Tôi: 
Vì sao Hoài thanh lại nói “cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng thương” và “tội nghiệp”? 
- Cái Tôi của các nhà thơ mới “đáng thương” và “tội nghiệp” vì nó đã đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh, bơ vơ, muốn thoát khỏi nhưng không được. Bởi họ là những thi nhân sống trong cuộc đời mòn mỏi, tù túng của thân phận mất nước, mang trong mình cái cô đơn bé nhỏ của thi nhân phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm lí thời đại, bi kịch lớp người trẻ đương thời. 
Thế Lữ 
Chế Lan Viên 
Hàn Mặc Tử 
Lưu Trọng Lư 
Huy Cận 
Xuân Diệu 
- Mọi con đường tự giải thoát của cái tôi cá nhân đều bế tắc: “mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh bình yên thời trước”. 
Ta là kẻ bộ hành phiêu lãngĐường trần gian xuôi ngược để vui chơi 
Còn đâu ánh trăng vàngMơ trên làn tóc rối? Đêm ấy, xuân vừa sangEm vừa hai mươi tuổi . 
Ta há miệng cho hồn thơ trào vọtCười no nê sặc sụa cả mùi trăng 
Trời hỡi hôm nay ta chán hếtNhững sắc màu hình ảnh của trần gian 
Biển đắng khôn nguôi nỗi khát thèmTrời ơi ta muốn uống hồn em! 
Hỡi Thượng đế, tôi cúi đầu trả lạiLinh hồn tôi một kiếp đã đi hoangSầu đã chín, xin Người thôi hãy háiNhận tôi đi, dù địa ngục, thiên đàng! 
 Tương phản giữa khát vọng thoát thân và thực tế tù túng, bế tắc để thấy bi kịch của thi sĩ lãng mạn. 
TA 
Thoát lên tiên 
 cùng Thế Lữ 
tình yêu 
 không bền 
Bơ vơ 
Điên cuồng với 
 Hàn Mặc Tử, 
 Chế Lan Viên 
Phiêu lưu trong 
 trường tình cùng 
 Lưu trong Lư 
Ngẩn ngơ 
 cùng 
 Huy Cận 
TA 
Đắm say cùng 
 Xuân Diệu 
Động tiên 
 đã khép 
Rồi tỉnh 
I. Giới thiệu chung : 
II. Đọc - hiểu văn bản: 
2. Bi kịch của cái tôi trong Thơ mới: 
a. Bi kịch của cái tôi 
b. Con đường giải quyết bi kịch: 
Các nhà thơ mới đã làm gì 
để giải quyết bi kịch? Ý nghĩa của việc làm đó? 
 * Gửi gắm vào tình yêu tiếng Việt 
 - Dồn tình yêu quê hương trong tình yêu Tiếng Việt 
 - Tìm một chỗ dựa của tinh thần nòi giống 
 Tự hào với truyền thống, say mê sáng tạo nghệ thuật, lòng yêu nước tạo nên phong trào thơ mới. 
“Nằm trong tiếng nói yêu thương 
 Nằm trong tiếng mẹ vấn vương một đời” (Huy Cận) 
b) Hướng giải quyết bi kịch: 
Bằng cách gửi cả vào tiếng Việt: “họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt 
Tiếng Việt là tiền đề của tâm hồn và bề dày lịch sử văn hóa dân tộc: “Tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua”, “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn”. 
 2. Về nghệ thuật: 
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng logic 
- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, xác đáng 
- Cách viết có hình ảnh, so sánh hay, gợi liên tưởng; chuyển ý khéo léo, liền mạch; mạch văn khúc chiết, giọng điệu thiết tha. 
III. Tổng kết: 
 1. Về nội dung tư tưởng: 
- Khẳng định sự thắng lợi của Thơ mới; ủng hộ mặt tích cực, lý giải bi kịch của cái tôi và cách giải quyết bi kịch. 
- Nhìn nhận đúng đắn, khoa học vấn đề Thơ mới 
Củng cố 
Câu 1 : Hoài Thanh đã căn cứ vào nguyên tắc nào để xác định tinh thần thơ cũ – Thơ mới? 
So sánh các nhà thơ mới với Nguyễn Du để xem ai hơn ai kém 
Căn cứ vào những cái dở, bài dở của thơ cũ để so sánh với thơ mới 
Căn cứ vào cái hay, cái đại thể, so sánh thời đại với thời đại. 
Căn cứ vào luật thơ, thể thơ, hình dáng câu thơ 
Câu 2: Bi kịch của cái tôi thơ mới là gì? 
Cái tôi - Thơ mới bị xã hội rẻ rúng, lạc loài nơi đất khách. 
Thơ mới cô đơn, thiếu lòng tin, trốn chạy hiện thực. 
Thơ mới thể hiện khí phách, đạo lí, trách nhiệm kẻ sĩ. 
Thơ mới ảnh hưởng hoàn toàn bởi Pháp, gạt bỏ hoàn toàn cái cũ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_31_mot_thoi_dai_trong_thi_ca_trich.ppt