Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

 Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa

 đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

a) Nguyên nhân, căn cứ

b) Bộ phận văn học công khai

Là bộ phận văn học hợp pháp , tồn tại và phát triển trong vòng Pháp luật của

chính quyền thực dân phong kiến.

* Cơ sở, nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phân hóa

 Quan điểm nghệ thuật ( thái độ chính trị đối với chủ nghĩa thực dân, quan niệm

về mối quan hệ giữa văn học và chính trị ).

 Khuynh hướng thẩm mĩ.

Phân hoá thành nhiều xu hướng, nổi bật là hai xu hướng chính : Văn học lãng

mạn và Văn học hiện thực.

 

pptx 5 trang lexuan 10120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Ngữ văn 11 : a) Nguyên nhân, căn cứ : Phát triển trong hoàn cảnh của một nước thuộc địa. Chịu sự chi phối mạnh mẽ, sâu sắc của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.=> Văn học Việt Nam thời kỉ này hình thành 2 bộ phận Văn học Việt Nam từ năm 1930-1945Bộ phận văn học công khaiVăn học lãng mạn Văn học hiện thực Bộ phận văn học không công khai 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnI. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến Cách mạngTháng Tám năm 1945I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến Cách mạngTháng Tám năm 19452. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểna) Nguyên nhân, căn cứb) Bộ phận văn học công khaiLà bộ phận văn học hợp pháp , tồn tại và phát triển trong vòng Pháp luật củachính quyền thực dân phong kiến.* Cơ sở, nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phân hóa Quan điểm nghệ thuật ( thái độ chính trị đối với chủ nghĩa thực dân, quan niệm về mối quan hệ giữa văn học và chính trị ). Khuynh hướng thẩm mĩ. Phân hoá thành nhiều xu hướng, nổi bật là hai xu hướng chính : Văn học lãng mạn và Văn học hiện thực. b) Bộ phận văn học công khai Đặc điểm - Là tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc Diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong tâm hồn con người * Nội dung- Trực tiếp bộc lộ cái tôi tràn đầy cảm xúc, đào sâu cái tôi nội cảm. Diễn tả những khát vọng, ước mơ . * Đề tài Đi sâu vào thế giới nội tâm, mộng ước Viết về tình yêu, thiên nhiên, cõi tiên, chốn Bồng Lai tiên cảnh, quá khứ,..* Cảm xúc Khát vọng, ước mơ vượt lên trên cuộc sống thực tại đầy bất mãn Thái độ bất hoà với thực tại, tìm cách thoát li * Nghệ thuậtĐối lập tương phản Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trào lưu văn học lãng mạn 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnGiá trịThức tỉnh ý thức cá nhânGiải phóng cá nhân Chống luân lí, lễ giáo phong kiếnGiành quyền hưởng hạnh phúc cá nhânTâm hồn người đọc thêm tinh tế, phong phú 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnHạn chế của trào lưu văn học lãng mạn ?Ít gắn trực tiếp với đời sống xã hội chính trị, đôi khi sa vàokhuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_dau.pptx