Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Tự tình (4 câu cuối) - Năm học 2022-2023 - Hương Giang - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Tự tình (4 câu cuối) - Năm học 2022-2023 - Hương Giang - Trường THPT Lê Quý Đôn

3. Hai câu luận

“ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám

 Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn ”

­- Động từ mạnh:

+ “Xiên ngang”

+ “Đâm toạc ”

  Thể hiện sự bướng bỉnh ngang ngạnh  Cá tính mạnh mẽ, quyết liệt

*Nghệ thuật:

+ Đảo ngữ: đẩy động từ mạnh lên đầu câu không theo khuôn phép cụ thể, thể hiện cái sự phản kháng không chấp nhận sự sắp đặt của số phận

+ Đối lập: “rêu” - “ đá”, “ mặt đất” - “chân mây”,

Sự phẩn uất thân phận rêu đá cũng là sự phẩn uất, phản kháng trong tâm trạng của nhân vật

Hai câu luận thể hiện cái tôi mạnh mẽ bản lĩnh của Hồ Xuân Hương khi dám chống lại những luật định hà khắc trong xã hội phong kiến đương thời

 

pptx 15 trang Trí Tài 04/07/2023 690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Tự tình (4 câu cuối) - Năm học 2022-2023 - Hương Giang - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự Tình 
- Hồ Xuân Hương - 
Tự Tình 
- Hồ Xuân Hương - 
Thành viên nhóm: 
H.Giang: Làm nội dung, phân tích bài 
M.Huy: Thuyết trình 
K.Thịnh: Làm powerpoint, Vẽ minh họa 
B.Trân : Tổng hợp nội dung 
H.My: Tổng hợp thông tin 
Nguyên: Duyệt lại nội dung bài 
M.Quang: Chọn lọc nội dung 
P.Duy: Tóm tắt và chọn lọc ý chính 
N.Qui: Tìm và chỉnh sửa ảnh 
P.Nghi: Tạo câu hỏi 
“ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, 
 Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn ”. 
3 . Hai câu luận 
Động từ mạnh: 
“ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, 
 Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn ”. 
3 . Hai câu luận 
Động từ mạnh: 
+ “ Xiên ngang ” 
*Đâm 
*Đâm 
*Đâm 
“ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, 
 Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn ”. 
3 . Hai câu luận 
Động từ mạnh: 
+ “ Xiên ngang ” 
+ “ đâm toạc ” 
*Đâm 
*Xiên 
*Xiên 
*Đâm 
*Đâm 
*Xiên 
“ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, 
 Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn ”. 
3 . Hai câu luận 
Động từ mạnh: 
+ “ Xiên ngang ” 
+ “ đâm toạc” 
 thể hiện sự bướng bỉnh ngang ngạnh 
 Bà là người có cá tính mạnh mẽ, quyết liệt 
*Đâm 
*Xiên 
*Xiên 
*Đâm 
*Đâm 
*Xiên 
*Nghệ thuật : 
+ Đảo ngữ: đẩy động từ mạnh lên đầu câu không theo khuôn phép cụ thể, thể hiện cái sự phản kháng không chấp nhận sự sắp đặt của số phận 
+ Đối lập : 
 “rêu ” _ “ đá ” 
sự sắp đặt của số phận 
Sự phẩn uất thân phận rêu đá cũng là sự phẩn uất, phản kháng trong tâm trạng của nhân vật 
3. Hai câu luận 
“ Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám 
 Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn ” 
­- Động từ mạnh : 
+ “Xiên ngang ” 
+ “Đâm toạc ” 
  Thể hiện sự bướng bỉnh ngang ngạnh  Cá tính mạnh mẽ, quyết liệt 
*Nghệ thuật : 
+ Đảo ngữ: đẩy động từ mạnh lên đầu câu không theo khuôn phép cụ thể, thể hiện cái sự phản kháng không chấp nhận sự sắp đặt của số phận 
+ Đối lập: “rêu” - “ đá ”, “ mặt đất” - “chân mây ”, 
Sự phẩn uất thân phận rêu đá cũng là sự phẩn uất, phản kháng trong tâm trạng của nhân vật 
Hai câu luận thể hiện cái tôi mạnh mẽ bản lĩnh của Hồ Xuân Hương khi dám chống lại những luật định hà khắc trong xã hội phong kiến đương thời 
Chép bài phần này vào tập nhé! 
“ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, 
 Mảnh tình san sẻ tí con con!” 
4 . Hai câu kết 
- ‘‘ Xuân đi xuân lại lại ’’: từ “Xuân” có hai nghĩa: 
+ Mùa xuân 
Tuổi xuân 
Mùa xuân 
Anh biết đấy 
“ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, 
 Mảnh tình san sẻ tí con con!” 
4 . Hai câu kết 
- ‘‘ Xuân đi xuân lại lại ’’: từ “Xuân” có hai nghĩa: 
+ Mùa xuân 
+ Tuổi xuân 
 Sự chua chát, ngán ngẩm khi tuổi xuân cứ trôi qua mà mùa xuân của đất trời cứ đi và trở lại theo nhịp tuần hoàn 
 Nỗi đau về thân phận bé nhỏ 
Đừng đi!!!!!! 
Tuổi xuân 
Mùa xuân 
Anh đã gặp tôi nhiều năm rồi và giờ 
là lúc anh phải rời bỏ cô ấy 
Tuổi xuân 
4 . Hai câu kết 
- “Mảnh tình san sẻ”: mảnh tình của bà vốn đã ít nhưng giờ lại phải sản sẻ nên thành ra mỗi người chỉ có một chút 
- “Tí con con ”: tí và con con đều là hai tính từ chỉ sự nhỏ bé, đặt hai tính từ này cạnh nhau càng làm tăng sự nhỏ bé, hèn mọn 
 Mảnh tình vốn đã không được trọn vẹn nay lại phải san sẻ ra để cuối cùng trở thành tí con con 
  Số phận éo le, ngang trái của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, phải chịu thân phận làm lẽ 
“Mảnh tình san sẻ tí con con!” 
*Mảnh tình 
Bé thật đấy ! 
Chia nhiêu là vừa nhỉ? 
4 . Hai câu kết 
 “ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, 
 Mảnh tình san sẻ tí con con!” 
- ‘‘ Xuân đi xuân lại lại ’’: từ “Xuân” có hai nghĩa: 
+ Mùa xuân 
+ Tuổi xuân 
 Sự chua chát, ngán ngẩm khi tuổi xuân cứ trôi qua mà mùa xuân của đất trời cứ đi và trở lại theo nhịp tuần hoàn 
 Nỗi đau về thân phận bé nhỏ 
- “Mảnh tình san sẻ”: mảnh tình của bà vốn đã ít nhưng giờ lại phải sản sẻ nên thành ra mỗi người chỉ có một chút 
- “Tí con con ”: tí và con con đều là hai tính từ chỉ sự nhỏ bé, đặt hai tính từ này cạnh nhau càng làm tăng sự nhỏ bé, hèn mọn 
 Mảnh tình vốn đã không được trọn vẹn nay lại phải san sẻ ra để cuối cùng trở thành tí con con 
  Số phận éo le, ngang trái của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, phải chịu thân phận làm lẽ 
* Nghệ thuật: tăng tiến cùng những từ chỉ sự ít ỏi “mảnh” , “ tí ” làm cho hoàn cảnh người phụ nữ trở nên đáng thương, 
 đau buồn 
Chép bài phần này vào tập nhé! 
Từ bài thơ “Tự tình II”, qua cuộc đời số phận của Hồ Xuân Hương em có nhận xét gì về số phận của những người con gái khác trong xã hội xưa? 
 giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tự tình II ”. 
 Đọc bài thơ “Tự tình II”, ac nhận thấy khát vọng gì của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ? 
Hai câu luận trong bài thơ Tự tình II sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc gì? 
Câu hỏi 
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_2_tu_tinh_4_cau_cuoi_nam_hoc_2022.pptx