Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 22: Tràng giang - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Nguyễn Trãi
1- Sinh năm1919 mất năm 2005,Tên khai sinh: Cù Huy Cận
2- Quê: “Cha đàng ngoài, mẹ ở đàng trong”
3- Con người mang học vấn, lối sống, sự nghiệp văn chương mang dấu ấn “người của hai thế kỷ”
4- Quê ở Ân Phú,Hương Sơn ( nay là Đức Ân huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh.
5- Năm 1939, ông ra Hà Nội học Cao đẳng Canh nông.
6- Hoạt động trong mặt trận Việt minh từ trước cách mạng tháng tám, sau cách mạng giữ nhiều trọng trách quan trọng
7- Ông được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”
8- Thơ ông hàm súc giàu chất suy tưởng, triết lý
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 22: Tràng giang - Năm học 2022-2023 - Nhóm 3 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Chúc 03/07/2023 2 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Anh/chị từng biết đến những tác phẩm văn học nào viết về dòng sông? 2.Cảm xúc của chúng ta khi đứng trước một dòng sông mênh mang sóng nước? 03/07/2023 Nguyễn Chúc 3 Tiết 80,81 TRÀNG GIANG ( Huy Cận) lehoangkhoicd@gmail.com Tháng 02 - 2023 03/07/2023 Nguyễn Chúc 4 Cấu trúc bài học Tìm hiểu chung Đọc - hiểu văn bản Tổng kết 03/07/2023 Nguyễn Chúc 5 Phiếu HT số1 : - Yêu cầu: Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK. Hãy xác định những thông tin đúng về nhà thơ Huy Cận và bài thơ Tràng giang ? - Thời gian: 5 phút 03/07/2023 Nguyễn Chúc 6 Phiếu HT số1 : - Yêu cầu: Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK. Hãy tìm và chỉ rõ những thông tin đúng về nhà thơ Huy Cận - Thời gian : 3 phút 1- Sinh năm1919 mất năm 2005,Tên khai sinh: Cù Huy Cận 2- Quê: “Cha đàng ngoài, mẹ ở đàng trong” 3- Con người mang học vấn, lối sống, sự nghiệp văn chương mang dấu ấn “người của hai thế kỷ” 4- Quê ở Ân Phú, Hương Sơn ( nay là Đức Ân huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. 5- Năm 1939, ông ra Hà Nội học Cao đẳng Canh nông. 6- Hoạt động trong mặt trận Việt minh từ trước cách mạng tháng tám, sau cách mạng giữ nhiều trọng trách quan trọng 7- Ông được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” 8- Thơ ông hàm súc giàu chất suy tưởng, triết lý 03/07/2023 Nguyễn Chúc 7 1. Tác giả Tên khai sinh là Cù Huy Cận. Quê: Ân Phú, Hương Sơn ,Hà Tĩnh Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo . a. Cuộc đời : Huy Cận (1919 – 2005), - Năm 1939, ông đỗ tú tài toàn phần tại Huế , ra Hà Nội học Cao đẳng C anh N ông . I. Tìm hiểu chung 03/07/2023 Nguyễn Chúc 8 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Cuộc đời - N ăm 1942 , ông tham gia vào Mặt trận Việt Minh, tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào, được bầu vào Ủy ban Dân tộc giải phóng toàn quốc. - Sau Cách mạng Tháng Tám 1945 , ông luôn giữ những chức vụ quan trọng trong Chính phủ và trong Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật. 03/07/2023 Nguyễn Chúc 9 Trước cách mạng : là tác giả tiêu biểu của phong trào thơ Mới với hồn thơ u sầu, ảo não. ( Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca ) Sau cách mạng: ông trở thành nhà thơ cách mạng. Thơ ông dạt dào niềm vui của cuộc sống mới ( Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Chiến trường gần đến chiến trường xa...) 1. Tác giả I. Tìm hiểu chung b. Sự nghiệp văn chương 03/07/2023 Nguyễn Chúc 10 - Đặc điểm thơ Huy Cận: + Luôn thấm đẫm một nỗi buồn, nỗi cô đơn. Đó là “Cái buồn tỏa ra từ đáy hồn một người cơ hồ không biết tới ngoại cảnh” ( Hoài Thanh). + Thơ Huy Cận hàm súc và giàu chất suy tưởng, triết lí. => Huy Cận là gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại . Năm 1996 ông được nhận giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật 03/07/2023 Nguyễn Chúc 11 Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Tràng giang” ? 2. Bài thơ “ Tràng giang ” I. Tìm hiểu chung a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ 03/07/2023 Nguyễn Chúc 12 2 . Bài thơ “ Tràng giang”: a. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: - Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 1939, in trong tập Lửa thiêng. -Cảm xúc được gợi từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước. 03/07/2023 Nguyễn Chúc 13 Một chiều thu 1939, tôi đi dạo trên bờ sông Cái ( sông Hồng ), bằng xe đạp, có đoạn dắt xe đi bộ, thấy buổi chiều trên đê và trên sông đẹp quá: Nắng chiều đã nhạt, mây đùn phía núi xa và man mác một nỗi buồn khó tả, nửa như gần gũi, nửa như xa vời quạnh hiu. Tôi dừng ở quãng bến Chèm ( bây giờ là chân cầu Thăng Long ) và vang lên trong tâm tưởng mấy câu lục bát: Tràng giang sóng gợn mênh mông Thuyền trôi xuôi mái, nước song song buồn Rêu trôi luồng lại nối luồng Về đâu bèo dạt, mây lồng núi xa Huy Cận nói về bài thơ Tràng giang 03/07/2023 Nguyễn Chúc 14 Tôi còn định làm tiếp bài thơ bằng lục bát và đặt tên bài là Chiều trên sông... Nhưng đạp xe về nhà ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, âm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tôi, cổ họng tôi và tôi liền chuyển mấy câu đầu sang thể bảy âm, bắt được ngay hai câu đầu: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song 03/07/2023 Nguyễn Chúc 15 Nguyễn Chúc Tràng Giang -Huy Cận- 03/07/2023 16 Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. VĂN BẢN TRÀNG GIANG Huy Cận 03/07/2023 Nguyễn Chúc 17 1 Sông Đà hùng vĩ và hung bạo C ảnh hoang vắng, sâu rộng của không gian gợi tâm trạng cô đơn cùng với nỗi buồn trống trải. Khổ 2 Không gian hoang vắng k hao khát những dấu hiệu của sự sống, sự hoà hợp giữa con người với con người. Khổ 3 Khổ 4 Không gian hùng vĩ buổi hoàng hôn ,n ỗi nhớ quê hương da diết, mãnh liệt của nhà thơ Khổ 1 Cảnh sông nước mênh mông gợi nỗi buồn mênh mang trong lòng người. Tràng giang 2. Bài thơ “Tràng giang” b . Đọc và xác định Bố cục 1. Nhan đề và lời đề từ * Nhan đề: Từ Hán Việt gợi âm hưởng trang trọng cổ kính Tràng (trường) : Dài + Giang: Sông Điệp âm “ang” gợi không gian mênh mông, gợi nỗi buồn Trµng Giang B©ng khu©ng trêi réng nhí s«ng dµi Huy CËn Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ? * Lời đề từ : Thâu tóm cả tình và cảnh bài thơ Là cảm xúc trước thiên nhiên vũ trụ rộng lớn ( Trời rộng, sông dài) Nỗi buồn được gợi lên bởi sự xa cách, chia li trong lòng tạo vật Ý nghĩa lời đề từ? II. Đọc hiểu bài thơ 03/07/2023 Nguyễn Chúc 19 2. Kh ổ thơ 1 - Không gian sông nước mênh mang chất chứa nỗi buồn Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. Tác giả miêu tả hình. ảnh nào trong khổ 1? Ý nghĩa ? Sóng gợn buồn điệp điệp Gợi nỗi buồn lan tỏa Con thuyền xuôi mái Gợi sự trôi nổi, thụ động, phó mặc Thuyền về nước lại Gợi sự chia li, tan tác Củi lạc mấy dòng Gợi sự nhỏ nhoi, lạc loài 03/07/2023 Nguyễn Chúc 20 + Hình ảnh : “Củi một cành khô” Bản thảo - “Một cánh bèo trôi đã lạc dòng”. “Một chút bèo đơn lạnh giữa dòng”. - “Củi một cành khô lạc giữa dòng”. Tác giả đã chọn Củi một cành khô lạc mấy dòng => vừa tự nhiên, vừa hàm ý sâu hơn nhiều. Củi : hình ảnh đời thường,mộc mạc giản dị mang dáng vẻ của thơ hiện đại Nghĩa thực: có một cành củi khô nhỏ bé, dập dềnh trôi giữa dòng tràng giang Nghĩa tượng trưng: sự trôi nổi, lạc loài , vô định cô đơn của số kiếp con người trong xã hội cũ 03/07/2023 Nguyễn Chúc 21 Ý nghĩa biểu tượng: Thuyền, củi: Những kiếp người nhỏ bé, đơn côi, lạc loài giữa dòng đời. Nếu xem dòng sông là biểu tượng của dòng đời thì theo em ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh con thuyền và cành củi khô là gì? 03/07/2023 Nguyễn Chúc 22 - Buồn điệp điệp - nước song song - Thuyền về - nước lại - Một cành khô - lạc mấy dòng - Thanh điệu: Có sự phối hợp bằng trắc đều đặn. - Cấu trúc: Đăng đối. Tạo âm điệu nhịp nhàng, chậm dãi, trầm buồn. Thanh điệu, cấu trúc câu thơ trong những cách diễn đạt của Huy Cận có gì đặc sắc? Khổ thơ 1: Không gian tràng giang gợi nỗi buồn mênh mang trong lòng người. Cảnh ở khổ 1 gợi tình cảm gì? 03/07/2023 Nguyễn Chúc 23 +Buồn điệp điệp _Tâm trạng của tác giả: +Sầu trăm ngả Tiểu kết + Khổ 1 là toàn cảnh sông nước tràng giang. Ở đó nỗi buồn chất chứa trong lòng người như giàn trải lên sông nước mênh mang vô định. Nỗi buồn, sầu của tác giả như trải ra miên man khắp sông nước tràng giang +Sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn yếu tố cổ điển và hiện đại . 03/07/2023 Nguyễn Chúc Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 3. Khổ 2 03/07/2023 Nguyễn Chúc 25
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_22_trang_giang_nam_hoc_2022_2023_n.pptx