Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 23: Đây thôn Vĩ Dạ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 23: Đây thôn Vĩ Dạ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

-Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút

 Mỗi câu thơ đều dính não cân ta.(Rướm máu)

- Gió rít từng cao trăng ngã ngửa 
 Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô
 Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy
 Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra (Say trăng).

-Trong làn nắng ửng khói mơ tan
 Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

 (Mùa xuân chín )

 

ppt 27 trang Trí Tài 04/07/2023 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 23: Đây thôn Vĩ Dạ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: 
CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 
1930 – 1945 
“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ , ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư , ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu . Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận . ” (Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam) 
Tiết 83,84: 
ĐÂY THÔN VĨ DẠ 
 Hàn Mặc Tử 
Cuộc đời 
1912 - 1940 
Quê: Quảng Bình 
Chịu nhiều bất hạnh 
Sự nghiệp 
Cha mất sớm 
Mắc bệnh phong 
Tình yêu trắc trở 
Sức sáng tạo mãnh liệt 
Lạ nhất trong phong trào Thơ mới 
Các tác phẩm chính (SGK) 
Phong cách 
Bí ẩn, phức tạp, đau đớn 
Thiết tha với trần thế 
Mất khi 28 tuổi 
Mộ Hàn Mặc Tử  
Đài tưởng niệm Hàn Mặc Tử ở khu mộ cũ.  
Nơi ở của Hàn Mặc Tử khi lâm bệnh và mất 
Căn phòng và chiếc giường Hàn Mặc Tử nằm trước khi qua đời 
Cuộc đời 
1912 - 1940 
Quê: Quảng Bình 
Chịu nhiều bất hạnh 
Sự nghiệp 
Cha mất sớm 
Mắc bệnh phong 
Tình yêu trắc trở 
Sức sáng tạo mãnh liệt 
Lạ nhất trong phong trào thơ mới 
Các tác phẩm chính (SGK) 
Phong cách 
Bí ẩn, phức tạp, đau đớn 
Thiết tha với trần thế 
Mất khi 28 tuổi 
-Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút 
 Mỗi câu thơ đều dính não cân ta.(Rướm máu) 
- Gió rít từng cao trăng ngã ngửa  Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô  Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy  Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra (Say trăng). 
- Trong làn nắng ửng khói mơ tan  Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. 
 (Mùa xuân chín ) 
Hoàng Thị Kim Cúc 
Tập Thơ Điên (1938): gồm 3 phần: 
Hương thơm 
Mật đắng 
Máu cuồng và Hồn điên . 
Sơ đồ thôn Vĩ Dạ 
c. Bố cục 
Bài thơ gồm 3 phần tương ứng với 3 khổ thơ: 
Khổ 1: Cảnh nhà vườn xứ Huế vào buối sáng 
Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng 
Khổ 3: Hình bóng con người trong sương khói mờ ảo 
- Trong làn nắng ửng khói mơ tan 
- Dọc bờ sông trắng nắng chang chang 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được giới thiệu, miêu tả theo trình tự nào? 
A. Khái quát - cụ thể, cao - thấp. 
B. Cụ thể - khái quát, thấp – cao. 
C. Quá khứ - hiện tại, thấp – cao.. 
D. Hiện tại – quá khứ, cao – thấp 
Câu 2 : Nhận xét nào sau đây là đúng với cảnh thôn Vĩ? 
A. Tươi tắn, trong trẻo, tràn đầy ánh sáng, âm thanh. 
B. Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sống. 
C. Thanh nhẹ, thơ mộng, man mác buồn thương. 
D. Tươi tắn, nhộn nhịp, tràn đầy xuân sắc. 
A 
B 
Câu 3 : Nhận xét nào đúng với cách miêu tả người thôn Vĩ? 
A. Chi tiết, cụ thể, rõ nét. 
B. Tập trung miêu tả hình dáng. 
C. Khắc hoạ nét thần thái. 
D. Chú ý tính cách. 
Câu 4 : Một trong nhưng nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua khổ 1 là gì? 
A. Nỗi nhớ người yêu da diết. 
B. Khát khao được trở về, tắm mình trong vẻ đẹp của thôn Vĩ. 
C. Thể hiện tâm trạng tiếc nuối những gì đã qua. 
C 
B 
Câu 5: Những hình ảnh sử dụng trong khổ thơ đầu có đặc điểm: 
A. Giản dị, gần gũi, đậm chất dân gian. 
B. Táo bạo, hiện đại, tạo cảm giác mạnh. 
C. Trang trọng, hàm súc, mang đậm màu sắc cổ điển. 
D. Giản dị, gần gũi,giàu sức gợi, mang màu sắc tượng trưng. 
D 
Khổ 1 
Bức tranh thôn Vĩ tươi tắn, lấp lánh, thanh khiết, tràn 
đầy sức sống, có sự hài hoà giữa cảnh và người. 
Tình yêu tha thiết, say đắm và day dứt của nhà thơ 
với Vĩ Dạ và xứ sở. 
Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI 
Cảm nhận cảnh thôn Vĩ trong hai khổ cuối ( chú ý biện pháp tu từ, hình ảnh thơ ) 
Tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong hai khổ cuối có gì đặc biệt? 
Tìm hiểu mạch liên kết giữa ba khổ thơ. 
Tìm những câu thơ về trăng của Hàn Mặc Tử, so sánh với bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_23_day_thon_vi_da_nam_hoc_2022_202.ppt