Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 27: Người trong bao - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Tâm - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 27: Người trong bao - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Tâm - Trường THPT Nguyễn Trãi

- Nghĩa biểu tượng: kiểu người trong bao, lối sống trong bao - một kiểu người, một lối sống không chỉ đã và đang tồn tại ở nước Nga cuối XIX đầu XX mà còn có ý nghĩa phổ quát sâu rộng hơn. Cả xã hội Nga, cả nước Nga thời điểm đó cũng là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do của mọi người.

 

ppt 29 trang Trí Tài 03/07/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 27: Người trong bao - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Tâm - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI TRONG BAO 
TIẾT 97-98 (ĐỌC VĂN) 
Sê-khôp 
GV: TRẦN VĂN TÂM 
I- GIỚI THIỆU CHUNG : 
1- Tác giả Sê-khôp (1860-1904) 
- Là nhà văn Nga kiệt xuất, đại diện cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga. 
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Sê-khôp? 
* Sự nghiệp sáng tác: 
Kể tên những tác phẩm 
của Sê-khôp? Nhận xét 
đặc điểm sáng tác và 
nội dung phản ánh 
của tác giả? 
Sê-khôp đã để lại hơn 500 tác phẩm (truyện ngắn và truyện vừa): 
+ Anh béo và anh gầy, 
+ Con kì nhông, 
+ Phòng số 6, 
+ Vườn anh đào, . 
2. Truyện ngắn “ Người trong bao ” : 
- Truyện được Sê-khôp viết năm 1898 – lúc này, xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế Nga hoàng nặng nề, u ám. 
Em hãy cho biết 
hòan cảnh sáng tác 
tác phẩm này? 
Dựa vào tập 
chuẩn bị bài 
ở nhà, em hãy 
cho biết bố cục 
của văn bản? 
- Bố cục văn bản: 2 phần. 
	+ Bê-li-cốp khi còn sống (Từ đầu 	”không nói thêm điều gì”) 
	+ Bê-li-cốp khi đã qua đời (Phần còn 	lại) 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Tóm tắt: 
Cuộc nghỉ đêm sau 
chuyến đi săn muộn 
tại làng 
Mi-rô-nô-xit-xkôi-ê 
của bác sĩ I-van 
I-va-nứt và Bu-rơ-kin, 
Bu-rơ-kin kể chuyện 
về Bê-li-cốp. 
Chuyện về Bê-li-cốp: 
Chân dung, thói quen 
Câu chuyện tình yêu 
với Va-ren-ca. 
-Cuộc nói chuyện với 
Cô-va-len-cô 
-Cái chết của Bê-li-cốp 
I-va-nứt 
kêt́ luận: 
 “Không thể 
sống mãi 
như thế 
được” 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
1. Chân dung Bê-li-côp : 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
Ngoại hình: 
- Đi giày cao su, cầm ô & nhất thiết là mặc áo bành tô (ngay cả lúc đẹp trời) 
- Dấu mặt trong áo bành tô. 
- Đeo kính râm, lỗ tai nhét bông. 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
-> Khát vọng thu mình vào trong một cái vỏ, bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngoài -> Khát vọng khó hiểu, trái khoáy, lập dị... 
-> Chân dung kì dị, trang phục khác người 
Chân dung của Bê-li-côp hiện lên qua những chi tiết nào? 
Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về chân dung của 
Bê-li-cốp? 
Theo em, với chân dung không bình thường của Bê-li-cốp, em có dự đoán gì về khát vọng của hắn? 
a. Ngoại hình. 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
b. Lối sống : 
- Ngồi xe ngựa thì bao giờ cũng kéo mui lên 
- Cả ý nghĩ cũng để trong bao," sợ nhỡ ra lại có chuyện gì" 
- Buồng ngủ chật như một cái hộp... 
- Khi ngủ: trùm chăn kín mít ... 
-> Cách sống khép kín , thu mình. 
- Giày, ô, đồng hồ, dao, kính...đều để trong bao. 
- Nhà đóng cửa cài then 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Lối sống của 
Bê-li-cốp có gì 
đáng chú ý? 
Em có nhận xét gì về lối sống của Bê-li-cốp? 
- Đến nhà đồng nghiệp, ngồi im lặng một chút rồi về -> Cách “giao tiếp” kì cục. 
Ô TRONG BAO 
 ĐỒNG HỒ TRONG BAO 
 DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO 
a. Ngoại hình. 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
b. Lối sống : 
+ Ngạc nhiên, hốt hoảng vì bức tranh châm biếm. 
c. Tính cách 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Thái độ của Bê-li-cốp 
về bức tranh châm biếm 
(cuộc đối thoại thứ nhất)? 
- Thái độ của Bê-li-cốp về bức tranh châm biếm: 
+ Tự tin, tự hào về cách sống đúng mực, gương mẫu của mình. 
a. Ngoại hình. 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
b. Lối sống : 
- Tính cách của Bê-li-cốp trong cuộc đối thoại thứ hai và thứ ba: 
+ K hông thể chấp nhận cách sống phóng khoáng, hồn nhiên, sôi nổi của chị em nhà Va-ren-ca. 
+ Là người nhát gan, lạc hậu bảo thủ, dị ứng với cái mới, đắm chìm trong quá khứ... 
+ Luôn dạy đời bằng những chỉ thị của cấp trên , rập khuôn, máy móc, giáo điều, sĩ diện và muốn giữ sĩ diện. 
-> Bê-li-cốp là một người lạc lõng, cô độc, kì quái -> đó là kiểu người trong bao, lối sống trong bao, tính cách trong bao. 
c. Tính cách 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Tính cách của Bê-li-cốp 
trong cuộc đối thoại 
thứ hai và thứ ba? 
Qua việc tìm hiểu 
ba lời thoại trên, 
 em hãy khái quát 
về con người 
Bê-li-cốp? 
a. Ngoại hình. 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
b. Lối sống : 
* Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật: 
- Lặp từ: trong bao, mang bao, cho vào bao. 
- Giọng văn mỉa mai, châm biếm... 
- Miêu tả bằng những nét vẽ chi tiết, tỉ mỉ... 
-> xây dựng được nhân vật điển hình. 
c. Tính cách 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Tác dụng của biện pháp 
nghệ thuật đó? 
Tác giả đã sử dụng 
 biện pháp nghệ thuật gì 
khi miêu tả chân dung 
của Bê-li-cốp ? 
 Va-ren-ca 
và Cô-va-len-cô cữi xe đạp 
2. Ảnh hưởng lối sống của Bê-li-cốp 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
a. Lúc còn sống : 
- Hắn bóp nghẹt mọi khát vọng và biểu hiện mới của con người suốt 15 năm: 
+ Các bà, các cô không dám tổ chức diễn kịch tối thứ bảy, 
+ Giới tu hành không dám ăn thịt và đánh bài, 
+ Người ta sợ tất cả: gởi thư, làm quen, đọc sách, 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Lối sống của Bê-li-cốp 
đã ảnh hưởng đến tinh thần 
và hoạt động của giáo viên, 
người dân trong thành phố 
như thế nào ? 
2. Ảnh hưởng lối sống của Bê-li-cốp 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
a. Lúc còn sống : 
- Thái độ của mọi người (giáo viên, hiệu trưởng, cả thành phố): 
+ Một vài người tò mò muốn thay đổi cách sống ấy nhưng không được mà còn bị tác động ngược lại. 
+ Sợ y, ghét y, tránh xa y. 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Thái độ của 
mọi người đối với y? 
2. Ảnh hưởng của lối sống của Bê-li-cốp 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
a. Lúc còn sống : 
- Nguyên nhân cái chết: vì tiếng cười « ha-ha-ha » của Va-ren-ca vang lến không đúng lúc. 
 Khuôn mặt khi đã chết: tươi tỉnh, dễ chịu -> như chui vào một cái bao vĩnh viễn . 
=> Cái chết ấy là sự giải thoát và hạnh phúc... 
=> Cái chết của Bê-li-cốp không chỉ là một chi tiết quan trọng mà còn là một biện pháp nghệ thuật để đẩy tính cách nhân vật lên đến đỉnh điểm. Cái chết bất ngờ nhưng tất yếu. 
b. Khi Bê-li-côp qua đời. 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Theo em, thủ phạm 
gây ra cái chết 
của Bê-li-côp là ai ? 
Khuôn mặt Bê-li-cốp 
 được miêu tả ntn? 
Tại sao tác giả 
miêu tả như vậy? 
 Cái chết của Bê-li-cốp có tác dụng ntn 
 trong nghệ thuật xây dựng nhân vật? 
2. Ảnh hưởng của lối sống của Bê-li-cốp 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
a. Lúc còn sống : 
- Thái độ của mọi người với Bê-li-cốp: 
+ Mọi người cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng thoải mái => Mọi người đều chán ghét lối sống trong bao - người trong bao như hắn. 
+ Nhưng chưa được bao lâu, cuộc sống lại diễn ra như cũ vì XH Nga bấy giờ cũng là một cái bao. 
=> Kiểu người Bê-li-cốp là một hiện tượng xã hội mang tính phổ biến, một quy luật trong lịch sử phát triển của xã hội loài người... 
b. Khi Bê-li-côp qua đời. 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Thái độ, tình cảm 
của mọi người 
 trước cái chết của Bê-li-côp? 
Tình cảm và thái độ ấy 
nói lên điều gì? 
Cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái đó có tồn tại được lâu không? Vì sao? 
Em thấy kiểu người 
Bê-li-cốp có phổ biến 
trong xã hội không? 
Câu nói "Không thể sống 
mãi như thế được" thể hiện 
ước muốn gì 
của mọi người? 
2. Ảnh hưởng của lối sống của Bê-li-cốp 
1. Chân dung Bê-li-cốp . 
3. Hình tượng cái bao : Xuất hiện 12 lần trong tác phẩm 
- Nghĩa chuyển: Lối sống và tính cách của Bê-li-cốp. 
- Nghĩa biểu tượng: kiểu người trong bao, lối sống trong bao - một kiểu người, một lối sống không chỉ đã và đang tồn tại ở nước Nga cuối XIX đầu XX mà còn có ý nghĩa phổ quát sâu rộng hơn. Cả xã hội Nga, cả nước Nga thời điểm đó cũng là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do của mọi người. 
- Nghĩa gốc: Vật dùng để bao, gói, đựng đồ, hàng hóa... 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
Suy nghĩ của em về 
biểu tượng cái bao ? 
 Đáng 
 phê phán, 
lên án 
Lối sống, tính 
 cách “trong bao” 
Của Bê-li-côp 
 Kiểu người 
“trong bao” 
 Cần thóat ra 
khỏi cuộc sống “trong bao” để đem lại 
sự Tốt đẹp và Tiến bộ cho xã hội. 
Cái bao 
Trong sinh 
hoạt hàng 
ngày của 
Bê-li-cốp 
	Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với cái “bao” chuyên chế và khát vọng được sống là mình, loại bỏ lối sống “trong bao”, thức tỉnh con người “không thể sống mãi như thế được” 
1. Ý nghĩa văn bản 
2. Nghệ thuật 
- Giọng điệu kể chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay. 
- Xây dựng nhân vật điển hình, mang tính biểu tượng cho một giai tầng xã hội. 
III. TỔNG KẾT 
Dựa vào phần tìm hiểu văn bản 
ở trên, và dựa vào phần 
Ghi nhớ/SGK, 
theo em, ý nghĩa tư tưởng 
của văn bản này là gì? 
Qua việc phân tích ở trên 
em hãy khái quát những nét 
đặc sắc nghệ thuật của 
văn bản (xây dựng n/v, 
giọng văn)? 
IV- LUYỆN TẬP 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Các đồ vật của Bê-li-cốp có đặc điểm gì giống nhau? 
A- Đều rất sang trọng, đắt tiền C- Đều rất giản dị, cũ kĩ 
B- Đều rất tiện dụng D- Đều được đựng trong bao 
Câu 2: Dòng nào nói đúng ý nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu Bê-li-cốp? 
A- Sợ nhỡ xảy ra chuyện gì 
B- Sợ có ai đến nhà hắn mà không nói trước 
C- Sợ có tiếng chuông điện thoạii reo trong đêm 
D- Sợ có ai đó làm hắn giật mình 
Câu 3. Nhan đề “Người trong bao” đúng với kiểu người nào sau đây ? 
Hay tự ti và hà tiện . 
Hay sợ hãi và sống bạc nhược 
Bị mọi người xa lánh . 
Không thích giao tiếp với mọi người . 
 A 
 B 
 C 
 D 
 ? 
Câu 4. Thái độ kính trọng chính quyền của Bê-li-côp cũng là một thứ bao nhằm để che đậy điều gì ở hắn ? 
Tâm lí thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ có quyền . 
Tâm lí thích doạ nạt, hống hách trước những người trẻ tuổi . 
Tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền lực . 
Tâm lí cầu cạnh, dựa dẫm vào quyền lực . 
 B 
 C 
 D 
 ? 
 A 
Câu 5. Việc Bê-li-cốp đến nhà hai chị em Va-len-ca để nói chuyện về việc hai người đã đi xe đạp, cho thấy hắn là người như thế nào ? 
Không muốn người khác hơn mình . 
Bảo thủ, rất sợ cái mới . 
Coi thường người trẻ tuổi hơn mình . 
Coi thường phụ nữ . 
 A 
 B 
 C 
 D 
 ? 
Câu 6: Sau đám tang Bê-li-côp, mọi người “đều cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái. Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống đã lại diễn ra như cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị”. Tại sao như thế ? 
Bởi vì mọi người đã bị ám ảnh suốt 15 năm trời nên không thể dễ quên. 
Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về đầu độc cuộc sống mọi người . 
Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn còn . 
Vì họ không còn bị xét nét bởi những giáo điều. 
 ? 
 A 
 B 
 C 
 D 
Câu 7. Qua đọan trích “Người trong bao”, nhà văn Sê-khôp muốn”: 
Phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỉ từ đó thức tỉnh mọi người. 
Ca ngợi lối sống lập dị, kiểu cách, ích kỉ, lạc hậu, bảo thủ. 
Kêu gọi mọi người giữ nguyên lối sống cũ không nên thay đổi nó. 
Kêu gọi mọi người thay đổi lối sống hiện tại. 
 ? 
 A 
 B 
 C 
 D 
- Thuật lại câu chuyện “Người trong bao” và bình luận hiện tượng Bê-li-cốp? 
- Trong cộng đồng gần gũi với mình, em có nhận thấy “hiện tượng Bê-li-cốp” không? 
* Hướng dẫn tự học ở nhà 
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
- Soạn bài « Thao tác lập luận bình luận »: 
	- Thao tác bình luận là gi ? 
	 - Mục đích? Yêu cầu của thao tác bình luận? 
	- Cách bình luận? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_27_nguoi_trong_bao_nam_hoc_2022_20.ppt