Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Trương Gia Duy - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tú Xương lận đận trong việc thi cử. Tám khoa đều hỏng nên dấu ấn thi rớt in đậm nét trong tiềm thức của ông.
Ông cưới vợ rất sớm. Vợ ông là Phạm Thị Mẫn, từ một cô gái quê Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ. Tiếng có nhưng không có miếng. Bà là hậu duệ của danh sĩ Phạm Qúy Thích, tức thuộc dòng dõi Nho giáo.
Duyên phận đẩy đưa cho bà trở thành bà Tú tần tảo một nắng hai sương. Quanh năm buôn bán ở mom song. Nuôi đủ 1 chồng với 5 con.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Trương Gia Duy - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯƠNG VỢ TRẦN TẾ XƯƠNG THÀNH VIÊN NHÓM I Nguyễn Khánh Băng – Trần Tiểu Cát Hồ Ngọc Duy – Lê Quốc Cảnh Lê Huỳnh Trúc Anh – Lê Mỹ Ngọc Lan Anh Trương Gia Duy – Lê Viễn Dương THÀNH VIÊN NHÓM I TRẦN TẾ XƯƠNG Nguyễn Khánh Băng – Trần Tiểu Cát Hồ Ngọc Duy – Lê Quốc Cảnh Lê Huỳnh Trúc Anh – Lê Mỹ Ngọc Lan Anh Trương Gia Duy – Lê Viễn Dương THƯƠNG VỢ THÀNH VIÊN NHÓM I Trương Gia Duy – THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU – Lê Viễn Dương – NHÓM TRƯỞNG KIÊM THUYẾT TRÌNH – THÀNH VIÊN NHÓM I Lê Huỳnh Trúc Anh – VIẾT VÀ CHỈNH SỬA NỘI DUNG – Lê Mỹ Ngọc Lan Anh – TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ – THÀNH VIÊN NHÓM I Hồ Ngọc Duy – TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI – Lê Quốc Cảnh – TÌM HIỂU VỀ BÀ TÚ – THÀNH VIÊN NHÓM I Nguyễn Khánh Băng – TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC – Trần Tiểu Cát – TÌM HIỂU VỀ TÁC PHẨM – TÌM HIỂU CHUNG TÌM HIỂU CHUNG Trần Tế Xương 陳濟昌 Tiểu Sử Cuộc Đời Sự Nghiệp Sáng Tác Tác Phẩm “Thương Vợ” NỘI DUNG 1: GHI CHÚ NỘI DUNG 1 Tiểu Sử Cuộc Đời Sự Nghiệp Sáng Tác Tác Phẩm “Thương Vợ” 1 2 3 4 TIỂU SỬ VỀ TRẦN TẾ XƯƠNG 1 1 轮 廓 Trần Tế Xương tên thật là Trần Duy Uyên, quen gọi là Tú Xương, tự là Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh, đến khi thi Hương mới lấy tên là Trần Tế Xương. Ông sinh ngày 10/8/1871 tại làng Vi Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Định và mất ngày 20/1/1907 ở làng Địa Tứ. Là người thông minh, tính tình thích trào lộng. Có rất nhiều giai thoại kể về cá tính của ông 生活 1 Tú Xương lận đận trong việc thi cử. Tám khoa đều hỏng nên dấu ấn thi rớt in đậm nét trong tiềm thức của ông. Ông cưới vợ rất sớm. Vợ ông là Phạm Thị Mẫn, từ một cô gái quê Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ. Tiếng có nhưng không có miếng. Bà là hậu duệ của danh sĩ Phạm Qúy Thích, tức thuộc dòng dõi Nho giáo . Duyên phận đẩy đưa cho bà trở thành bà Tú tần tảo một nắng hai sương. Quanh năm buôn bán ở mom song. Nuôi đủ 1 chồng với 5 con. 2 CUỘC ĐỜI TÚ XƯƠNG - TRẦN TẾ XƯƠNG Cuộc đời tác giả vốn khốn khổ từ nhỏ. Sinh ra trong xã hội loạn lạc, thời điểm nước mất nhà tan. Năm ông lên ba tức 1873, Pháp tiến đánh Hà Nội lần I rồi đến Nam Định. Khi mười bốn tuổi (1884), triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Giám Thân, dâng đất cho giặc. Tuổi thơ Tú Xương là chuỗi ngày bất hạnh và đen tối với kí ức về những cuộc chiến của các phong trào khởi nghĩa chống Pháp. Nhất là sau khởi nghĩa Phan Đình Phùng 1896 thất bại khiến phong trào đấu tranh dần tắt hẵn. Đầu 1897, Pháp đặt nền móng cai trị lên đất nước, xã hội loạn lạc. Tú Xương sinh ra và lớn lên ở thành thị vào thời kì chế độ thực dân nửa phong kiến được xác lập, nền kinh tế tư bản phát triển ở một nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội và đời sống tinh thần nhân dân lúc bấy giờ trong đó có Tú Xương. Nhờ đó, tác giả đã sử dụng trải nghiệm bản thân mô tả sinh động bức tranh xã hội và tâm trạng của mình. Bởi đứng trước xã hội tha hóa bấy giờ, nguyên tắc Tam Cương Ngũ Thường của Tú Xương không đậm như Nguyễn Khuyến, càng xa rời Nguyễn Đình Chiểu. Tú Xương có cuộc đời của một nghệ sĩ và là người có tri thức trong xã hội phong kiến. Nói cách khác, ông thuộc loại nhà Nho dài lưng tốn vải. Mọi chi tiêu trong nhà đều do bà Tú lo liệu. Tú Xương chỉ việc ăn no lo chuyện thi cử, ăn chơi, bài bạc hưởng thụ thú vui trên đời. Có thể gọi Tú Xương là 1 người Nhàn Cư vi bất thiện theo đúng nghĩa Đổi lại, ông là người cầu tiến bằng chứng là đã có tận 8 lần thi cử. Đỗ tú tài ở khoa thứ tư nhưng cũng chỉ là “cài tú tài thiên thủ” không thể lên cử nhân dù rất kiên trì cố gắng. Cuộc sống vật chất Tú Xương rất đỗi thiếu thốn còn trớ trêu cháy mất căn nhà số 247 phố Hàng Nâu khi đậu tú tài. Nghèo đói bám lấy đời, thi 8 lần cũng chỉ đỗ 1 khoa và còn là “lấy thêm” khiến ông đâm ra lối sống phóng khoáng, buông lơi dẫn đến khổ càng thêm khổ. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 3 D Nội dung 2 Tú Xương SÁNG TÁC Tú xương mất sớm ở tuổi 36 khiến cho sự nghiệp sáng tác của ông không thể trọn vẹn. Sự ra đi của ông để lại mất mát cho nền văn học Việt Nam bấy giờ, các tác phẩm của ông như bảng cáo trạng đanh thép lên án xã hội thối nát giai đoạn nửa phong kiến. Kho tác phẩm của ông khá đồ sộ nhưng cũng bị thất lạc không ít. Trong đó, có khoảng 151 bài thơ Nôm và ông còn dịch một số thơ Đường. Một số tác phẩm để đời của Tú Xương: Sông Lấp, Áo bông che bạn, Ba cái lăng nhăng, Đánh tổ tôm, Than thân, Bỡn tri phủ Xuân Trường, Vợ chồng Ngâu, Văn tế sống vợ, Thương Vợ , .. Sinh năm 1870, lớn hơn Tú Xương 1 tuổi. Là hậu duệ của Phạm Qúy Thích ở làng Lương Đường. Thuộc dòng dõi Nho giáo, rất xứng đôi với Tú Xương. Là con nhà Nho nên bà Tú rất biết chuyện, công dung ngôn hạnh có đủ. Là người phụ nữ chuẩn mực của xã hội xưa, hiếu thảo với nhà chồng, thương yêu gia đình. Cuối XIX, gia đình bà chịu ảnh hưởng do cơn lóc đô thị hóa nên vào Nam Định buôn bán. Duyên số cho nhà bà với Tú Xương cùng một dãy phố. Họ dần quen nhau từ thuở thiếu thời, họ kết duyên vợ chồng sau đó và bà Mẫn trở thành bà Tú theo cách gọi lúc bấy giờ. Bà Tú nuôi chồng đèn sách 10 năm mà không oán hận, than trách mà còn là người bên cạnh an ủi, động viên Tú Xương khi thấy ông chán nản có lẽ thế ông mới sáng tác bài thơ Thương Vợ. Bà Tú yêu Tú Xương pha trong đó là lòng bao dung, cam chịu cái sổ phận hẩm hiu khi có người chồng hờ hững vô tâm. Sơ lược về bà Tú – Phạm Thị Mẫn 4 TÁC PHẨM “THƯƠNG VỢ” GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 GIAI ĐOẠN 4 THƯƠNG VỢ HAI CÂU ĐỀ HAI CÂU THỰC HAI CÂU LUẬN HAI CÂU KẾT XUẤT XỨ HAI CÂU THỰC HAI CÂU LUẬN HAI CÂU KẾT XUẤT XỨ Là một trong các tác phẩm tiêu biểu của Tú Xương nằm trong chùm thơ ông viết tặng vợ. Ra đời khoảng 1896 -1897, trong thời gian khó khăn, bần túng của gia đình ông. THỂ THƠ GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 3 Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật BỐ CỤC GIAI ĐOẠN 2 Cách 1: Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả Sáu câu đầu: Hình ảnh bà Tú Cách 2: Đề – Thực – Luận – Kết ĐỀ TÀI Tác phẩm “Thương Vợ” nhằm để Tú Xương kể những công lao to lớn của bà Tú đối với ông, những nhọc nhằng và tận tụy của bà khi phải lo cho chồng và 5 người con. Phần khác ông muốn chế giễu bản thân hờ hững, vô tâm trước người vợ tần tảo với ông 10 năm đèn sách. Cũng như bày tỏ tình yêu thương của mình đối với người vợ không chỉ với thơ mà còn văn tế, câu đối. Cái đề tài hiếm hoi mà rất ít khi xuất hiện ở thời đại ấy. 結束
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_3_thuong_vo_nam_hoc_2022_2023_truo.pptx