Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 28, 29: Hai đứa trẻ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 28, 29: Hai đứa trẻ

 1. Tác giả

 - Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh.

 - Bút danh: Thạch Lam, Việt Sinh, Thiện Sĩ.

Sinh ở Hà nội, trong một gia đình công chức, gốc quan lại.

 Thuở nhỏ sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng (HD).

- Sau khi đỗ tú tài phần I, ông ra làm báo, viết văn

- Là người đôn hậu và tinh tế.

 Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

 

ppt 36 trang lexuan 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 28, 29: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28+29Hai đứa trẻThạch LamThạch Lam ( 1910 – 1942) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh. - Bút danh: Thạch Lam, Việt Sinh, Thiện Sĩ. Sinh ở Hà nội, trong một gia đình công chức, gốc quan lại. Thuở nhỏ sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng (HD).- Sau khi đỗ tú tài phần I, ông ra làm báo, viết văn- Là người đôn hậu và tinh tế. Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Nhất Linh	Hoàng Đạo	 Thạch Lam2. Sự nghiệp văn học- Thạch Lam là cây bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc- Là nhà văn lãng mạn nhưng văn chương Thạch Lam gần gũi với khuynh hướng hiện thực - Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam:+ Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh mơ hồ.+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.+ Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.- Tác phẩm tiêu biểu: sgk Các tuyển tập của Thạch LamThạch Lam (1910 – 1942)“Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”3. Tác phẩm: a. Xuất xứ:“Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn” (1938) là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của Thạch Lam.b. Bố cục: - Phố huyện lúc chiều tàn. - Phố huyện lúc đêm khuya. - Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua.- Bố cục: + Phần 1: Từ đầu.... nhỏ dần về cuối làng: Phố huyện lúc chiều tàn.+ Phần 2: ... mơ hồ không hiểu: Phố huyện lúc đêm khuya.+ Phần 3: Còn lại: Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi quaTóm tắt tác phẩmTruyện ngắn Hai đứa trẻ kể về hai chị em Liên và An. Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ, vui vẻ ở Hà Nội. Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu. Liên cảm thấy nơi đây buồn tẻ trong một buổi chiều tà nhìn thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Chung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm . Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hi vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua thao tác chờ chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện. Khi chuyến tàu đi khỏi cũng là lúc mọi công việc kết thúc.II. Đọc - hiểu văn bảnĐọc:II. Đọc hiểu văn bản 1. Phố huyện lúc chiều tàn.Nhóm 1,2: Tìm các chi tiết nói về âm thanh, hỉnh ảnh của bức tranh phố huyện lúc chiều tàn? Nhận xét về các chi tiết đó?Nhóm 3,4: Cuộc sống của những cư dân phố huyện lúc chiều tàn được miêu tả như thế nào?Tiếng trống thu không .từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.Phương tây đỏ rực như lửa cháy đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồiMột buổi chiều êm ả như ru,văng vẳng tiếng ếch nhái .theo gió nhẹ đưa vào.Liên ngồi yên lặng đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dầnvà cái buồn của buổi chiều quêthấm thía vào tâm hồn ngây thơ Liên không hiểu sao, nhưng lòng buồn man máctrước cái giờ khắc của ngày tànII. Đọc hiểu văn bản. 1. Phố huyện lúc chiều tàn.- Âm thanh:+ Tiếng trống thu không.+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên.+ Tiếng chõng cót két.Âm thanh: Gợi sự buồn tẻ không đủ sức xua đi không khí tịch mịch của phố huyện.- Hình ảnh+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời. Gợi cảm giác về sự lụi tàn. Chợ nghèo, buồn vắng, xơ xác, tiêu điều* Bức tranh cuộc sống: - Cảnh chợ tàn : + Người về hết, tiếng ồn ào mất.+ Chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía + Mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày và cát bụi.+ Hình ảnh chợ tàn: Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía Một vài người bán hàng về muộn. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ. Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi. Cảnh chợ tàn phơi bày cái nghèo nàn xơ xác của phố huyện- Cuộc sống của con người nơi phố huyện:+ Một vài người bán hàng về muộn.+ Trẻ con nhà nghèo lom khom, nhặt nhạnh.Từ việc tái hiện của nhà văn, em hãy chỉ ra điểm chung của những cảnh đời này ? Những kiếp người khổ sở, sống mỏi mòn, lay lắt, buồn chán. Phản ánh cuộc sống nghèo khổ với cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam. Biểu hiện tinh thần dân chủ trong nội dung nhân đạo của văn học giai đoạn này. Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm; bình dị mà không kém phần thơ mộng mang cốt cách Việt Nam2. Phố huyện lúc đêm tối.Những người dân phố huyệnCuộc sốngLũ trẻ con nhà nghèoĐi nhặt nhạnh cả thanh tre thanh nứa Không có tuổi thơ, vất vả kiếm sống.Những người bán hàng về muộnThu xếp hàng; nói chuyện ít câu Cuộc sống buồn tẻ.Mẹ con chị TýSáng mò cua bắt tép, tối bán hàng nước Ế ẩm. Cuộc sống nghèo khổCụ Thi Hơi điên, lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách đi lần vào trong bóng tối Kiếp đời tàn lụi. Chị em LiênTrông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu ngăn bằng phên nứa. Hàng bán ế ẩm.Cuộc sống eo hẹp, gia cảnh khó khănGIA ĐÌNH BÁC SẨM Nghệ thuật tương phản giữa bóng tối và ánh sáng:Bãng tèi¸nh s¸ng- Trêi nh¸ nhem tèi “ c¸t lÊp l¸nh tõng chç, ®­êng mÊp m« thªm.....”- Đ­êng phè vµ c¸c ngâ con dÇn dÇn chøa ®Çy bãng tèi- Tèi hÕt cả con ®­êng thăm th¼m ra s«ng....sÉm ®en h¬n nữa.-Những bãng ng­êi tõ tõ ®i trong ®ªm- Bãng tèi g¾n víi cs cña gia ®ình b¸c XÈm, chÞ TÝ, b¸c Siªu, chÞ em Liªn =>Bãng tèi ®Çy dÇn, bao trïm kh¾p kh«ng gian phè huyÖn.- ĐÌn hoa kì leo lÐt, ®Ìn d©y s¸ng xanh..- Mét khe ¸nh s¸ng- VÖt s¸ng cña những con ®om ®ãm..- QuÇng s¸ng th©n mËt chung quanh chiÕc ®Ìn con cña chÞ Tý.- Mét chÊm löa nhá vµ vµng l¬ löng ®i trong ®ªm tèi- Th­a thít tõng hét s¸ng lät qua phªn nøa-> YÕu ít, le lãi ¸nh s¸ng lµm nÒn, t« ®Ëm thªm bãng tèi Liên là cô bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có lòng trắc ẩn đối với con người, đồng cảm với những người nghèo khổ. Qua nhân vật Liên, tác giả bày tỏ tình cảm yêu mến gắn bó đối với quê hương đất nước; cảm thông thương xót đối với những kiếp người nghèo khổ. II. Đọc hiểu văn bản:Hình ảnh đoàn tàu Đoàn tàu mang đến một thế giới khác hẳn...âm thanh mãnh liệt, ánh sáng rực rỡ, sang trọng của chốn thành thị, ... đưa cả phố huyện ra khỏi cảnh sống tù đọng, đơn điệu.1.3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An:+ Âm thanh : sôi động, náo nhiệt.+ Ánh sáng : rực rỡ.II. Đọc hiểu văn bản:+ Trước khi tàu đến: hồi hộp, náo nức.+ Khi tàu qua: bâng khuâng, luyến tiếc.1.3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An:- Tâm trạng: + Khi tàu đến: vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng.II. Đọc hiểu văn bản:* Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chuyến tàu đêm.- Biểu tượng của một thế giới đáng sống: sự giàu sang và rực rỡ, nó đối lập với cuộc sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm của người dân phố huyện. Tóm lại: Chuyến tàu đêm qua phố huyện càng làm rõ hơn cảnh sống đơn điệu, tối tăm, tù túng nơi phố huyện nghèo. Đó cũng là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Việt Nam những năm trước cách mạng.1.3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An: Hình ảnh của Hà Nội, của hạnh phúc, của những kí ức tuổi thơ êm đềm.- Là khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt qua cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh.II. Đọc hiểu văn bản: giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.1.3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An:* Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm:- Đừng để cuộc sống chìm trong cái “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu). Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khao khát và xây dựng cuộc sống có ý nghĩa.- Những ai phải sống trong một cuộc sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới một cuộc sống tươi sáng.2. Nghệ thuật:- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.- Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.- Bút pháp tương phản, đối lập.- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.3. Ý nghĩa văn bản:- Tác phẩm thể hiện niềm cảm thương chân thành đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện và sự trân trọng những ước mong bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ. Kết cấu truyệnTheo sự vận động của thời gianLúc chiều tốiKhi đêm xuốngKhi tàu đi quaBuồn man mác trước cảnh ngày tànBuồn khắc khoải trong cảnh đợi chờBuồn thấm thía lắng sâu về kiếp người tăm tốiSự vận động của tâm trạng LiênKết cấu truyệnBức tranh phố huyện nghèo – theo không gianBức tranh thiên nhiênBức tranh c/s con ngườiKhung cảnh quen thuộc của làng quê Việt Những kiếp người nghèo khổ, tàn tạ, cuộc sống bế tắc, vô vịGiá trị nhân đạoNiềm cảm thông sâu sắc với người lao động nghèo khổPhát hiện, khẳng định và đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp ở người lao độngd) Hình ảnh đoàn tàu- ý nghĩa của nó: 	-Đặc sắc, thể hiện một chút niềm tin, hy vọng tươi sáng cho cuộc sống của người dân nơi phố chợ. Đoàn tàu được miêu tả chân thật, khi tàu đi qua cảnh phố huyện như tươi sáng hơn, nhộn nhịp hơn.	-Đối với chị em Liên, đêm nào cũng vậy, dù buồn ngủ đến đâu cũng cố thức đợi chuyến tàu qua. Chuyến tàu mang đến cho họ những kí ức của tháng ngày êm đềm hạnh phúc trước đây –một niềm an ủi trong cuộc sống tù túng hiện tại. 	- Và để rồi khi chuyến tàu qua, họ trở lại với cuộc sống thực tại nghèo khó, vô vị - cuộc sống mà “món phở của bác Siêu trở thành một món quà xa xỉ không bao giờ mua được”. Để rồi tối hôm sau, họ lại chờ đợi đoàn tàu cũng giống như chờ đợi một ước mơ – một ước mơ kéo dài, chập chờn chưa định hình hẳn. Đi qua Nuối tiếc, khao khát Từ xa Đến gần Hình ảnhÂm thanh Ánh sáng Tâm trạng Người gác ghi ...Vang lại, rít mạnh, ồn ào Xanh biếc, khói bừng sáng trắng.Háo hức, hồi hộp Lố nhố người Sáng trưng, lấp lánh Vui mừng, hạnh phúcKhuất sau rặng tre Nhỏ dần, không nghe thấy Đốm than đỏ, chấm nhỏ Rít lên,rầm rộ đi tới => Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi và háo hức; chuyến tàu đi qua trong sự nuối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội xa xăm...Thñ ph¸p t­ư¬ng ph¶nBiểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.¸nh s¸ng khiÕn bãng tèi thªm dµy ®ÆcBãng tèi khiÕn ¸nh s¸ng thªm leo lÐtBóng tố bao trùm, đậm đặc mênh môngÁnh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp3. Kết luận NỘI DUNGTruyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng tháng 8 và sự trân trọng những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.NGHỆ THUẬT- Cốt truyện đơn giản.- Bút pháp tương phản, đối lập.- Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng của nhân vật.- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_28_29_hai_dua_tre.ppt