Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 30: Phong cách ngôn ngữ chính luận - Năm học 2022-2023 - Nhóm 5

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 30: Phong cách ngôn ngữ chính luận - Năm học 2022-2023 - Nhóm 5

Ví dụ SGK Tr96

Để k/đ độc lập tự do của nước ta Bác đã đưa ra những câu nói trong bản tuyên ngôn của TDPháp - ĐQ

Mỹ nhằm lật đổ bản chất của chúng buộc phải công nhận độc lập của nước ta

Khi đưa ra tất cả các vấn đề HCM mới kết luận: “Đó là những lẽ phải ko ai chối cãi được”.

->Từ cơ sở đó Bác đã thể hiện được quan điểm của mình đó là kiên quyết buộc TDP – ĐQM phải công nhận nền độc lập của VN.

 

pptx 17 trang Trí Tài 03/07/2023 2550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 30: Phong cách ngôn ngữ chính luận - Năm học 2022-2023 - Nhóm 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiết 2) 
 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG 
Theo dõi video 
Tuyên ngôn độc lập 
Phong cách của văn bản là gì ? 
Mục đích của người Viết là gì? 
Thái độ, quan điểm của người viết? 
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II . Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 1. Các phương tiện diễn đạt 
Về từ ngữ : 
Ví dụ: SGK(T96 ) 
- Sử dụng ngôn ngữ thông thường , dùng nhiều từ ngữ chính trị: “độc lập, bình đẳng, tự do, nhân quyền, dân quyền ”. 
Hãy tìm những từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị nằm trong đoạn trích “tuyên ngôn độc lập”? 
Để khẳng định nền độc lập tự do của nước ta, Bác Hồ đã sử dụng hệ thống những từ ngữ như thế nào? 
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 1. Các phương tiện diễn đạt 
b. Về ngữ pháp : : 
Ví dụ: SGK Tr96- tuyên ngôn độc lập 
- Kiểu Câu chuẩn mực, gắn với phán đoán logic trong một hệ thống lập luận. 
- Dùng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó, tuy...nhưng... 
Em hãy chỉ ra câu có từ ngữ liên kết trong đoạn trích trên? 
 Văn bản trên sử dụng những câu có kết cấu như thế nào? 
“Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là quyền tự do”. Nhận xét về kết cấu câu trên 
Ví dụ SGK Tr96 
Để k/đ độc lập tự do của nước ta Bác đã đưa ra những câu nói trong bản tuyên ngôn của TDPháp - ĐQ 
Mỹ nhằm lật đổ bản chất của chúng buộc phải công nhận độc lập của nước ta 
Khi đưa ra tất cả các vấn đề HCM mới kết luận: “Đó là những lẽ phải ko ai chối cãi được ”. 
->Từ cơ sở đó Bác đã thể hiện được quan điểm của mình đó là kiên quyết buộc TDP – ĐQM phải công nhận nền độc lập của VN. 
Để khẳng định nền độc lập tự do Bác Hồ còn đưa ra các lý lẽ, dẫn chứng lập luận cụ thể nào? và tác dụng của nó ? 
Câu văn trong văn bản chính luận thường là câu có kết cấu chuẩn mực gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong mạch suy luận. 
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 1. Các phương tiện diễn đạt 
 c. Về biện pháp tu từ : 
Dạng viết 
+ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ vựng, tu từ cú pháp . 
-> Nhằm làm lí lẽ, lập luận hấp dẫn, sinh động 
 - D ạng nói: 
+ Cách phát âm rõ ràng, diễn đạt rành mạch 
-> N gữ điệu đóng vai trò quan trọng để thuyết phục người nghe . 
Ví dụ: (sgk T106) 
ví dụ 1 sử dụng biện pháp ẩn dụ “tắm ”, bể máu” đầy sức gợi nhằm diễn đạt độ tàn ác của TD Pháp. 
 Ví dụ 2 sử dụng động từ mạnh “ quật” để thể hiện sự đối kháng đến một mất một còn giữa Nhật và Pháp . Biện pháp ẩn dụ “ chân đài chính trị”. 
 Ví dụ 3 phép liệt kê “từng người dân...từng thôn bản...từng viện nghiên cứu” nhằm thể hiện sự căng tràn sức sống, sự phát triển của đất nước. 
Hãy tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong 3 ví dụ trang 106? 
GV: Em hãy nhận xét về tác dụng của biện pháp tu từ trong văn bản chính luận? Kể tên một vài biện pháp tu từ được sử dụng trong văn chính luận? 
Ở dạng nói, phong cách chính luận được thể hiện ở chỗ nào? 
Ví dụ Tr96 “ tuyên ngôn độc lập” 
-giọng văn đanh thép, rõ ràng, tư hào, mạnh mẽ, quyết liệt 
Đứng trên lập trường dân tộc. 
Khẳng định nền độc lập và buộc TDP và ĐQM phải công nhận. 
Nhận xét về giọng điệu của tác giả trong văn bản “tuyên ngôn độc lập” 
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 2. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
Tính công khai về quan điểm chính trị : 
Ví dụ (SGK T96) 
Quan điểm chính trị đứng trên lập trường dân tộc, đất nước một cách công khai, dứt khoát đó là khẳng định độc lập dân tộc và buộc thế giới phải công nhận điều đó 
- Thông tin của p/c này mang tính khách quan nên công khai, ko được mờ ám. 
- Phải thể hiện được đường lối quan điểm, thái độ chính trị của người viết. 
- Từ ngữ sử dụng rõ ràng, cân nhắc kĩ lưỡng thể hiện lập trường tư tưởng của ngưới viết. 
Nhận xét về quan điểm chính trị được thể hiện qua bài “ Tuyên Ngôn Độc lập”? 
Em hiểu như thế nào về tính công khái về quan điểm chính trị là gì? 
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 2. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận : 
 - Khi trình bày vấn đề cần đảm bảo lập luận chặt chẽ. 
- Các câu trong văn bản phối hợp ăn ý nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau . 
- Cách diễn đạt có giá trị lập luận, thiên về khẳng định . 
- H ệ thống luận điểm chặt chẽ, từng ý từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau hài hòa, mạch lạc. 
Ví dụ “ tuyên ngôn độc lập” Tr 96 
Bác đi từ hai bản tuyên ngôn của hai nước Pháp Và Mỹ( hai kẻ thù xâm lược nước ta) để lập luận theo kiểu “gậy ông đập lưng ông” buộc chúng phải tự nhận ra sai lầm. Kiểu lập luận chặt chẽ này làm tăng tính thuyết phục trong quan điểm. 
Nhận xét về cách lập luận của Bác trong đoạn trích “ Tuyên ngôn độc lập”? 
Lập luận và luận điểm trong văn chính luận phải như thế nào? 
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 2. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 Làm sao để có được tính truyền cảm và thuyết phục trong một tác phẩm chính luận ? ( ngôn ngữ ntn? Giọng điệu nnt) 
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu trong đoạn trích “tuyên ngôn độc lập? 
Ví dụ “ tuyên ngôn độc lập” Tr 96 
-D iễn đạt rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lôi cuốn 
- Giọng điệu : hùng hồn, tha thiết, tự hào, tự tôn dân tộc , tinh thần căm thù giặc ngoại xâm. 
-> Ngôn ngữ chính luận phải thuyết phục, sức hấp dẫn, lôi cuốn 
Văn bản chính luận phải có giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết. 
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 2. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 
C . Tính truyền cảm và thuyết phục: 
	 Cách lập luận: chặt chẽ, thuyết phục 
Thể hiện ở:	 giọng văn: Hùng hồn, tha thiết 
	 	Ngữ điệu: phù hợp để thuyết phục thính giả 
Bài tập 1 : Làm bài 1/ 108 SGK 
Biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận là: 
- Điệp ngữ: Ai có dùng . 
- Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuồng, gậy gộc. (Cách liệt kê giáng bậc, từ lớn đến nhỏ, từ vũ khí đến dụng cụ thô sơ). 
- Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ trên tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ. 
III. LUYỆN TẬP 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Câu 1 : 
Đây là một cây bút chính luận – một nhà hoạt động chính trị nổi tiếng ? 
H 
Ồ 
C 
H 
Í 
M 
I 
N 
H 
Câu 2 : 
Đây là một trong những thể loại văn bản chính luận thời xưa, dung để kêu gọi, hiệu triệu mọi người ? 
H 
Ị 
C 
H 
Câu 3 : 
Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận để thể hiện một quan điểm ... nhất định 
C 
H 
Í 
N 
H 
T 
R 
Ị 
Câu 4 : 
Ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng viết và dạng ... 
Ờ 
I 
N 
Ó 
I 
L 
Câu 5 : 
Một trong những phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ chính luận ? 
Ữ 
P 
H 
Á 
P 
G 
N 
Câu 6 : ... là một hình thức văn bản dùng để trình bày, đánh giá, suy nghĩ của người viết về một vấn đề thuộc lĩnh vực tự nhiên hoặc xã hội, thường được trình bày trong các cuộc họp. 
A 
M 
L 
U 
Ậ 
H 
T 
N 
Câu 7: 
... Là bản tuyên bố có tính chất cương lĩnh của một chính đảng, một tổ chức ? 
T 
U 
Y 
Ê 
N 
N 
G 
Ô 
N 
Câu 8: /.../ là thao tác nghị luận viết ra để trình bày ý kiến, thái độ trước một vấn đề nào đó (một ý kiến, một quan điểm, một hiện tượng đời sống ...) 
H 
L 
U 
Ậ 
N 
Ì 
B 
N 
Câu 9 : 
/.../ là b ài báo thuộc thể loại chính luận, nói về một vấn đề thời sự quan trọng, nóng hổi, thường để ở trang nhất ? 
U 
Ậ 
N 
L 
à 
X 
 Hoạt động 4: VẬN DỤNG 
Hãy lập luận theo phong cách chính luận để chứng minh câu 3 SGK “ Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những người thân ” 
LĐ1: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người đầu tiên 
LĐ2: Gia đình là tế bào tạo nên xã hội, gia đình hạnh phúc xã hội mới hạnh phúc 
LĐ3: Gia đình, quê hương là nơi chôn nhau cắt rốn. Là những cái thân thuộc nhất 
	 Hoạt động 5. MỞ RỘNG 
Bài tập 1: Hãy kể tên một số văn bản chính luận em đã được học 
Dựa vào kiến thức đã học ở trên em hãy trả lời các câu hỏi sau: 
1.Thể loại của văn bản? 
2. Mục đích của văn bản? 
3. Thái độ, quan điểm của người viết với những vấn đề được đề cập đến? 
	 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 
- Nắm vững khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận. 
- Hoàn thành bài tập được giao. 
- Chuẩn bị bài mới theo chương trình: Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh 
Tìm hiểu cuộc đời sự nghiệp của tác giả. 
Đọc kĩ văn bản, chia bố cục, tìm đại ý cho mỗi phần. 
Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_30_phong_cach_ngon_ngu_chinh_luan.pptx