Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2

 a. Cuộc đời

- Cao Bá Quát (1809? -1855) ở Bắc Ninh, gia đình có truyền thống khoa cử.
Có tài, có nhân cách, phóng khoáng, cứng cõi.
- Con đường làm quan làm chông gai -> bị đẩy khỏi kinh đô về làm giáo thụ ở ở Sơn Tây.
- 1854 lãnh đạo phong trào nông dân khởi nghĩa ở Mỹ Lương chống triều đình

-> thất bại, Cao Bá Quát hy sinh, triều đình ra lệnh tru di tam tộc dòng họ Cao.

 

pptx 13 trang Trí Tài 01/07/2023 2770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 2 
Mời cô và các bạn đến với bài thuyết trình của Nhóm 2 
Nhóm 2 
Mời cô và các bạn đến với bài thuyết trình của Nhóm 2 
CÂU CÁ MÙA THU 
(Thu điếu) 
– Nguyễn Khuyến- 
Bài Ca Ngắn Trên Bãi Cát 
( Sa hành đoản ca ) 
– Cao Bá Quát - 
Nhóm 2 
Mời cô và các bạn đến với bài thuyết trình của Nhóm 2 
NỘI DUNG TÌM HIỂU: 
Nội dung 1: Tìm hiểu chung 
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết 
 Nội dung 3: Tổng kết 
 a. Cuộc đời 
- Cao Bá Quát (1809? -1855) ở Bắc Ninh, gia đình có truyền thống khoa cử.  Có tài, có nhân cách, phóng khoáng, cứng cõi.  - Con đường làm quan làm chông gai -> bị đẩy khỏi kinh đô về làm giáo thụ ở ở Sơn Tây.  - 1854 lãnh đạo phong trào nông dân khởi nghĩa ở Mỹ Lương chống triều đình 
-> thất bại, Cao Bá Quát hy sinh, triều đình ra lệnh tru di tam tộc dòng họ Cao. 
Nội dung 1: Tìm hiểu chung 
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết 
Nội dung 3: Tổng kết 
1. Tác giả: 
Cao Bá Quát (1809?-1855) 
	 b. Sự nghiệp sáng tác 
Nội dung 1: Tìm hiểu chung 
Nội dung 3: Tổng kết 
– Cao Bá Quát là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, được người đương thời tôn là Thánh Quát (“Thần Siêu, Thánh Quát”). 
– Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và 
chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ảnh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam trong giai đoạn giữa thế kỉ XIX. 
– Tác phẩm còn lại: 1400 bài thơ, trên 20 bài văn xuôi, một số bài phú Nôm, hát nói. 
	 2. Tác phẩm 
Hoàn cảnh sáng tác 
Cao Bá Quát đã nhiều lần vào Huế để thi Hội. Hành trình từ Hà Nội vào Huế đi qua nhiều tỉnh miền Trung có những bãi cát trắng mênh mông. Hình ảnh này đã gợi cảm húng cho nhà thơ sáng tác 
b. Thể loại : 
– Bài thơ viết theo thể hành ( còn gọi là ca hành). 
Nội dung 1: Tìm hiểu chung 
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết 
Nội dung 3: Tổng kết 
– Đây là một thể thơ cổ, có tính chất tự do phóng khoáng, không bị gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu. 
c. Bố cục (3 phần) 
– Phần 1 (4 câu đầu): hình ảnh bãi cát dài 
– Phần 2 (6 câu tiếp theo):Những suy nghĩ của người đi đường về công danh 
– Phần 3 (còn lại):Tâm trạng và tầm tư tưởng của tác giả trước con đường danh lợi 
Nội dung 1: Tìm hiểu chung 
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết 
1. Hình ảnh bãi cát dài (4 câu đầu): 
Nội dung 1: Tìm hiểu chung 
Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết 
Nội dung 3: Tổng kết 
a) Ý nghĩa tả thực: 
- Không gian: Bãi cát dài 
- Điệp từ “ bãi cát dài”,“bước” → miêu tả bãi cát mênh mông vô tận, con người đi một bước lại lùi một bước, dường như không thể vượt qua 
- “ Đi một bước như lùi một bước ”: sự vất vả,khó nhọc của người đi đường->vừa là thực vừa là tượng trưng cho con đường công danh gập gềnh của tác giả  “ Mặt trời đã lặn, chưa dừng được  Lữ khách trên đường nước mắt rơi”  - Thời gian “mặt trời lặn”: Con người vẫn tất tả đi khi bóng chiều đã tắt, cô đơn, mệt mỏi→ Hoàn cảnh rất khó khăn. 
 Bãi cát lại bãi cát dài, 
 Đi một bước như lùi một bước 
- “ Lữ khách trên đường nước mắt rơi” :-> cảnh tượng 1 người đi trong k gian mù mịt,mênh mông,khó xác định được phương hướng  b) Ý nghĩa tượng trưng:  - Hình tượng “ bãi cát” tượng trưng cho con đường danh lợi lắm gian nan, nhọc nhằn. - Hình ảnh người đi trên bãi cát: tượng trưng cho người đời vất vả tất cả vì danh lợi, con đường đi tìm chân lý xa xôi mịt mù muốn đến được đích phải đầy nhọc nhằn 
=> Nhà thơ nhìn thấy con đường danh lợi đáng buồn,đầy chông gai. 
2. Những suy nghĩ của người đi đường về công danh ( 6 câu tiếp ) 
 “ Không học được tiên ông phép ngủ, 
 Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! ” 
- Sử dụng điển cố “ông tiên ngũ kĩ” → Tự trách mình, chán nản vì ham danh lợi nên phải tất tả trên đường đời 
- “giận khôi vơi”không muốn đi tiếp nhưng phải đi vì k còn con đường nào khác ->suy nghĩ đầy mâu thuẫn  - Suy nghĩ về con đường mưu cầu danh lợi :“ Xưa nay, phường danh lợi,  Tất tả trên đường đời.  Đầu gió hơi men thơm quán rượu  Người say vô số, tỉnh bao người?”  - Danh lợi như một thứ rượu ngon cám dỗ con người  - Câu hỏi tu từ: Sự trách móc, giận dữ, như lay tỉnh người khác nhưng cũng chính là tự hỏi bản thân mình.  → Diễn tả sự cám dỗ của danh lợi đối với người đời, cũng giống như sự cám giỗ của men rượu mấy ai thoát khỏi  => Nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử - con đường công danh tầm thường, vô nghĩa. 
3. Tâm trạng và tầm tư tưởng của tác giả trước con đường danh lợi (7 câu cuối) 
3. Tâm trạng và tầm tư tưởng của tác giả trước con đường danh lợi (7 câu cuối) 
2. Những suy nghĩ của người đi đường về công danh ( 6 câu tiếp ) 
- Nhiều băn khoăn mâu thuẫn:  “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!  Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,  Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít? ”  - Điệp từ “bãi cát dài” + câu cảm thán + câu hỏi tu từ + từ láy “mờ mịt”  → nhấn mạnh tâm trạng bế tắc của người đi đường ngao ngán, bị lạc lối, mất phương hướng.  => Sống có lý tưởng cao đẹp nhưng không hòa nhâp được với phường danh lợi tầm thường. 
 “Hãy nghe ta hát khúc“ đường cùng”  Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng  Phía nam núi Nam, sóng dào dạt”  - Phép điệp + nghệ thuật đối + Tính từ → nhấn mạnh đường đời không lối thoát và sự bế tắc của người tri thức thời ấy. 
=> Tâm trạng buồn đau phẫn uất,tự trách bản thân,khao khát đc giải thoát khỏi con đường danh lợi  “ Anh đứng làm chi trên bãi cát?”  - Tác giả muốn hỏi cuộc đời,hỏi thời đại xã hội và hỏi chính bản thân 
- Sự chán ghét con đường danh lợi đương thời, khao khát thay đổi cuộc sống.  - Mặc dù chưa tìm thấy lối con đường khác nhưng quyết không đi tiếp trên con đường danh lợi đó. 
 Xoáy sâu vào những nỗi niềm đớn đau, day dứt,giằng xé nội tâm của nhân vật trữ tình.  
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 
3. Tâm trạng và tầm tư tưởng của tác giả trước con đường danh lợi (7 câu cuối) 
Nội dung 3: Tổng kết 
Nghệ thuật 
- Bài thơ giàu hình ảnh tượng trưng (bãi cát, quán rượu, người đi đường, mặt trời) 
- Âm điệu bi tráng (vừa buồn, vừa có sự phản kháng, âm thầm, quyết liệt đối với xã hội lúc bấy giờ).  - Thể thơ cổ phong khá tự do về kết cấu, vần, nhịp .  - Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo.  - Kết cấu đầu cuối hô ứng, nghệ thuật trùng điệp, đối, sử dụng đại từ nhân xưng, điển cố tinh tế trong hình thức một bài ca.  2 . Nội dung  Khúc bi ca mang đậm tính nhân v ăn của một con người cô đơn,tuyệt vọng trên đường đời, thể hiện qua hình ảnh bãi cát dài,con đường cùng và hình ảnh người đi đường. 
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 
BONUS THÊM SLIDE 
	Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit. Maecenas porttitor congue massa. Fusce posuere, magna sed pulvinar ultricies, purus lectus malesuada libero, sit amet commodo magna eros quis urna. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_4_bai_ca_ngan_di_tren_bai_cat_sa_h.pptx