Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Giai đoạn 1945- 1954:

- Văn học trong những ngày đầu CM đã mau chóng tìm được nguồn cảm hứng mới, hướng vào thể hiện hiện thực mới, đó là cuộc hồi sinh kì diệu.

- Trong mấy năm đầu kháng chiến, tuy lực sáng tác còn phân tán và gặp rất nhiều khó khăn, nhưng sáng tác không là đứt đoạn, thậm chí khá sôi nổi và có một số thành tựu đặc sắc, nhất là về thơ.

 

pptx 24 trang Trí Tài 04/07/2023 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A2 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 
2 
I. Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975. 
3 
1. Giai đoạn 1945- 1954: 
- Văn học trong những ngày đầu CM đã mau chóng tìm được nguồn cảm hứng mới, hướng vào thể hiện hiện thực mới, đó là cuộc hồi sinh kì diệu. 
- Trong mấy năm đầu kháng chiến, tuy lực sáng tác còn phân tán và gặp rất nhiều khó khăn, nhưng sáng tác không là đứt đoạn, thậm chí khá sôi nổi và có một số thành tựu đặc sắc, nhất là về thơ. 
4 
- Văn xuôi trong những năm đầu kháng chiến đã có một số kí sự, bút kí đáng chú ý của Trần Đăng, Tô Hoài, Hoàng Lộc; một số truyện ngắn của Nam Cao. 
- Giữa cuộc kháng chiến, văn học đã bám sát hơn, mở rộng sự phản ánh hiện thực, xuất hiện một số tác phẩm. 
=> 1945- 1954: là chặng khởi đầu của một nền văn học mới. Bước đi ban đầu khó tránh khỏi những non nớt, ấu trĩ, chưa để lại được nhiều thành tựu xuất sắc. 
5 
2. Giai đoạn 1955- 1964: 
- Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc giải phóng. Nền văn học có điều kiện phát triển mạnh mẽ, diễn đạt độ trưởng thành. 
- Sang chặng đường mới vào những năm 1956- 1958 văn học miền Bắc diễn ra cuộc đấu tranh tư tưởng. Đây là cuộc đấu tranh gay gắt và phức tạp cả về chính trị, văn học, nghệ thuật. 
6 
- Sau 1958 kết thúc, nhiều nhà văn, nghệ sĩ có điều kiện xâm nhập thực tế cách mạng -> văn học bước vào một thời kì khởi sắc. 
- Các loại văn học nhất là truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ tình đều phát triển và thành công. 
- Văn học cách mạng sau 10 năm kháng chiến chống Pháp đã có sự mở rộng về đề tài. Khả năng bao quát hiện thực cuộc sống. 
7 
- Ba hướng đề tài chính: 
+ Tái hiện kháng chiến chống thực dân Pháp . 
+ Cuộc đời mới và cách mạng ở miền Bắc. 
+ Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. 
- Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc. 
- Người người lớp lớp của Trần Dần. 
- Phùng Quán, Bùi Đức Ái, Lê Khan 
- Đề tài về sự hồi sinh đất nước và công cuộc xây dựng XHCN Viêt Nam ở miền bắc thu thút đông đảo ngòi bút vơi nhiều thế hệ và nhiều thể loại. 
8 
- Về phương diện thể loại trong thời kỳ này có sự phát triển khá toàn diện. 
- Nhiều tập thơ có giá trị thu hút được sự chú ý của công chúng. 
- Truyện ngắn phát triển mạnh mẽ với nhiều tập thơ giá trị với đề tài và bút pháp đa dạng xuất hiện một số ngòi bút chuyên. 
- Tiểu thuyết khá phong phú và phát triển vượt trột so với thời kháng chiến chống Pháp. 
- Kí và tùy bút cũng phát triển. 
9 
- Kịch nói, l à kịch có số lương tác phảm nhiều hơn thời kì trước. 
- Phê b ì nh, nghiên cứu văn hoc có bước phát triển hơn thời kì trước một cách rõ rệt . 
10 
1964 Mĩ tấn công bắn phá Miền Bắc nước ta bằng máy bay ném bom. 
Trong thời kì này văn học có nhiệm vụ cấp thiết là trở thành vũ khí tinh thần để phục vụ cho cuộc kháng chiến dân tôc. 
3. Giai đoạn 1965 - 1975 : 
11 
Nề n văn học 20 năm xây dưng trưởng th à nh nhanh ch ó ng nhập cuộc xây dưng cuộc sống chung của dân tộc. 
Các nghệ sĩ bám sát các mặt trận và bổ xung cho mặt trận miền nam. 
Văn học nhiều năm chống Mĩ có sự phát triển khá toàn diện về thể loại. 
12 
Thơ kháng chiến chống Mĩ có nhiều th à nh tựu cả về nội dung và hình thức. 
Các tác giả đc bổ xung liên tục từ đó đã đem đến nhưng đóng góp quan trọng trong thanh tựu thơ kháng chiến. 
Văn xuôi có sự phát triển khá đều về các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí 
13 
Phê bình văn học tập chung biểu dương các tác phẩm đáp ứnh nhu cầu kháng chiến. 
14 
II. Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay. 
15 
- Văn học chuyển từ văn học cách mạng sang văn học thời hậu chiến với 2 khuynh hướng: 
+ Sử thi 
+ Cảm hứng lãng mạng. 
Tác phẩm tiêu biểu: 
+ Rừng trúc (1979) 
+ Bến quê (1985) 
1. Văn học Việt Nam từ 1975 đến 1985 
16 
Lĩnh vực văn học được đổi mới toàn diện và sôi nổi 
- Một loạt các phóng sự về các vấn đề nhức nhối trong xã hội đặc biệt là ở nông thôn ra đời như: Lời khai của bị can (1987), Tiếng kêu cứu của một vùng văn hóa (1988) 
- Truyện ngắn và tiểu thuyết phát triển nở rộ, phản ánh khủng hoảng xã hội: Thời xa vắng (1986), Bến không chồng (1990), Mảnh đất lắm người nhiều ma (1990) 
2. Văn học Việt Nam từ 19 86 đến 19 91 
17 
- Quá trình đổi mới diễn ra trậm và trầm lắng lại, đi vào chiều sâu và chuyển sang những tìm tòi về mặt nghệ thuật 
- Một số tác phẩm đáng chú ý như: Khi Người ta trẻ (1993), Cơ hội của Chúa (1999), Mười lẻ một đêm (2006),.. 
- Cuộc “nổi loạn” của một số cây bút trẻ như: Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hữu Hồng Minh,... Đã khuấy động đời sống văn học 
3. Văn học Việt Nam từ 19 92 đến nay 
18 
III. Những đặc điểm lớn của văn học Việt Nam hiện đại 
19 
1. Tính Kế thừa văn hóa, văn học dân gian 
- Kế thừa những giá trị đạo đức, những quan niệm xã hội, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Truyền thống yêu nước, trong nhân nghĩa,... 
- Văn học viết mượn các thành ngữ, tục ngữ của văn học dân gian để sáng tạo và làm phong phú cho đề tài của mình. 
20 
- VHD G cung cấp cho các nhà thơ một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc từ hình thức thơ ca đến phương pháp xây dựng nhân vật, các biện pháp tu từ, thế loại... 
 Vd: trong câu thơ của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm “chân tay gẫm lại ai hơn nũa, tranh cạnh làm chi lỗi phép nhà” sử dụng chất liệu VHDG từ câu ca dao “ anh em như thể chân tay” 
21 
2. Văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc. 
- Văn học giai đoạn nào gắn với lịch sử giai đoạn đó và văn học sẽ phản ánh hiện thực đời sống. 
- Vd: Khoảng từ 1946 – 1964: Văn học sẽ gắn liền với những cuộc đấu tranh chống Pháp hay từ 1965 -1975: văn học sẽ gắn với chiến tranh chống Mĩ và cả hai giai đoạn này văn học đều thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm. 
22 
- Còn sau 1975, văn học đã đổi mới ý thức tiếp cận hiện thực đời sống, văn học theo hướng dân chủ hóa và nó mang tính nhân văn nhân bản sâu sắc. 
23 
3. Văn học phản ánh đặc trưng tư duy nghệ thuật thời đại 
- Đổi mới quan niệm về con người: Trước 1975 quan tâm đến con người lịch sử là các nhân vật sử thi, sau 1975 con người đã được nhìn nhận ở phương điện cá nhân trong mối quan hệ đời thường. 
- Cảm hứng thế sự tăng mạnh, cảm hứng sử thi dảm dần. Văn học đã được chú trọng nhiều hơn đến số phận con người. 
24 
- Phương thức trần thuật trở nên đa dạng hơn, giọng điệu cũng phong phú hơn, ngôn ngữ văn học đã gắn liền với hiện thực đời sống hơn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_da.pptx