Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A5
Khái niệm: Là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định và đề cao cái tôi cá nhân riêng tư
Đề tài: Tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tương lai, cảm xúc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX - Cách mạng tháng 8 năm 1945 2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển Bộ phận văn học công khai Bộ phận văn học không công khai Bộ phận văn học công khai Do có sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ Phân hóa thành nhiều xu hướng. Trong đó nổi lên là xu hướng văn học lãng mạn và xu hướng văn học hiện thực Xu hướng văn học lãng mạn Khái niệm: Là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định và đề cao cái tôi cá nhân riêng tư Đề tài: Tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tương lai, cảm xúc. Xu hướng văn học lãng mạn Đặc điểm: Lấy tình cảm là trung tâm, không quan trọng yếu tố cốt truyện. Có quan điểm mới về cái đẹp Văn học gồm 2 thể loại: Thơ mới, văn xuôi Lãng mạn được chia làm 2 loại: Lãng mạn tích cực: (1810 - 1830) phủ nhận thực tại xã hội, những sáng tác của họ phù hợp với lợi ích của nhân dân Lãng mạn tiêu cực ( lãng mạn bảo thủ phản động) : dựa vào tôn giáo dựa vào trí tưởng tượng môt cách ==> Là thế giới quan lãng mạn, sự lí giải thường là chủ quan về các hiện tượng đời sống, gán cho đời sống cái mà chủ thể nghệ sĩ mơ ước được thấy Xu hướng văn học lãng mạn Giá trị: Thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo phong kiến, lạc hậu Hạn chế: Xa lánh đời sống xã hội chính trị của đất nước và đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan Tản Đà Thề non nước Hoàng Ngọc Phách Tố tâm Thạch Lam Hai đứa trẻ Quê mẹ Thanh Tịnh Hồ Dzếch Quê ngoại Nguyễn Tuân Xu hướng văn học hiện thực Khái niệm: Phơi bày tình cảnh khốn khổ của người dân, chống sự áp bức bóc lột, phê phán thế sự, lên án sự bất công, bộc lộ sự cảm thông Đề tài: Bi kịch người nông dân, người trí thức nghèo bị áp bức, tha hóa. Xu hướng văn học hiện thực Đặc điểm: Miêu tả chân thật, xây dựng hình ảnh điển hình Giá trị: Phản ánh hiện thục khách quan, thấm đượm tinh thần nhân đạo Hạn chế: Coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh Nam Cao Chí Phèo Ngô Tất Tố Tắt đèn Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Số đỏ Cùng tồn tại song song. Vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau, có khi chuyển hóa lẫn nhau.. Xu hướng văn học lãng mạn Xu hướng văn học hiện thực Bộ phận văn học không công khai Khái niệm: Là tiếng nói của các nhà chiến sĩ và quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng. Văn học là vũ khí chiến đấu kẻ thù, là phương tiệ để truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng Đề tài: yêu nước, cách mạng với niềm tin tưởng vào tương lai cách mạng Thơ văn cách mạng, tiêu biểu nhất là thơ văn sáng tác trong tù Bộ phận văn học không công khai Đặc điểm: Xây dựng hình tượng con người thời đại mới - người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm Giá trị: Khích lệ tinh thần yêu nước, tham gia cách mạng, tin tưởng vào cách mạng Hạn chế: Một số tác phẩm giá trị nghệ thuật chưa cao Thơ văn cách mạng, tiêu biểu nhất là thơ văn sáng tác trong tù Hồ Chí Minh Nhật ký trong tù Từ ấy Tố Hữu Lê Văn Hiến Ngục Kon Tum Thank you for watching !!!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_da.pptx