Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A9 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A9 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

===> Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ.

 - Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản

- Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân

của người cầm bút.

 

pptx 28 trang Trí Tài 04/07/2023 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A9 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 
II. Thành tựu chủ yếu của nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 
01 
 Về nội dung, tư tưởng 
02 
 Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học 
Về Nội Dung, Tư Tưởng 
01 
1. Về nội dung, tư tưởng 
 - VHVN vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo. 
===> Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ. - Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản 
- Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân 
của người cầm bút. 
Tự Lực Văn Đoàn  Nhóm những tác giả đã đẩy cuộc cách tân tiểu thuyết lên một bước mới 
Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học 
02 
2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học 
 - Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn. 
 - Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH lớn nhất thời kì này. 
 - Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày giản dị mà tinh tế. 
 + Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của VHTĐ. 
 -> Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó. 
 - Mở ra một thời kì VH mới: Thời kì Văn Học hiện đại . 
”Tiểu thuyết là sự thực ở đời” 
Truyện ngắn (1930 - 1945) 
Thạch Lam 
Chế Lan Viên 
Phóng sự - ra đời từ những năm 30 
04 
Ngô Tất Tố 
Lê Văn Hiến 
Kịch & Tùy Bút 
Nam Xương 
Nguyễn Tuân 
Thơ ca thời kì này cũng phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu lớn 
Tản Đà 
Trần Tuấn Khải 
Câu hỏi: Phong trào thơ mới ra đời đã đem lại sự thay đổi như thế nào? 
Lí luận, phê bình văn học thời kì này có đạt được thành công không? 
Vũ Ngọc Phan 
Đặng Thai Mai 
- Phát triển trong hoàn cảnh một nước thuộc địa, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 không tránh khỏi những hạn chế về nhiều mặt, nhưng những thành tựu văn học thời kì này là hết sức to lớn. Đây là thời kì văn học để lại nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm xuất sắc, trong đó có những tác phẩm xứng đáng là kiệt tác. Câu hỏi chốt bài: Văn học Việt Nam thời này có vị trí như thế nào trong toàn tiến trình văn học dân tộc? 
THANKS FOR WATCHING 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_da.pptx