Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

Chảy máu chất xám:

Ám chỉ sự di cư của lực lượng lao động được đào tạo, có trình độ chuyên môn cao từ nước nghèo sang các nước giàu.

Hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế.

 

ppt 34 trang lexuan 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn bản: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 11 A5GV: NGUYỄN QUANG THỌVăn bảnCHIẾU CẦU HIỀNNgô Thì NhậmHình ảnh gợi liên tưởng đến hiện tượng nào đang diễn ra trong đời sống xã hội? Trình bày hiểu biết của em về hiện tượng này?Chảy máu chất xám:Các nguyên nhân:Ám chỉ sự di cư của lực lượng lao động được đào tạo, có trình độ chuyên môn cao từ nước nghèo sang các nước giàu.Hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế. Lương cao, mức sống caoNền khoa học - công nghệ caoMôi trường học tập và làm việc tốtCơ chế tuyển dụng công bằngCó chính sách ưu đãi đối với người tài.TƯỢNG ĐÀI VÀ ĐỀN THỜ QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ	Một số danh nhân thời Tây Sơn:1, Ngọc Hân công chúa – Bắc cung hoàng hậu2, Nữ tướng tài ba: Bùi Thị Xuân3, Nguyễn Thiếp( La Sơn Phu Tử): nhà cải cách văn hóa, giáo dục.4, Ngô Thì Nhậm: vị quan đầu triều, thượng thư Bộ Binh5, Phan Huy Ích: quan lại đầu triều, thượng thư Bộ Lễ.6, Nguyễn Gia Phan:danh y lỗi lạc.Tượng thờ Ngô Thì Nhậm trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định)Vua Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền.NHÓM 1 + 4NHÓM 2+3Trình bày hiểu biết về: cuộc đời và sự nghiệp sang tác của tác giả Ngô Thì Nhậm?Trình bày hiểu biết về tác phẩm: Chiếu cầu hiền?BÀI TẬP DỰ ÁN I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:- Ngô Thì Nhậm (1746-1803) - Quê: Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (Thanh Trì - Hà Nội). - Tự là Hy Doãn, hiệu là Đạt Hiên.- Xuất thân: trong gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà Con người: chính trực, thông minh, học giỏi từ thưở thiếu thời.Cuộc đời: + Ông thi đỗ giải nguyên năm 1768, rồi tiến sĩ tam giáp năm 1775.+ Ông làm quan dưới triều Lê-Trịnh, khi triều định lộn xộn, ông bỏ về quê ở ẩn, viết sách. + Năm 1778, ông được Nguyễn Huệ trọng dụng, có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh. + Sau khi Quang Trung mất, ông không còn được tin dùng, quay về nghiên cứu Phật học.2.Sự nghiệp sáng tác: - Nhiều thể loại: với hơn 600 bài thơ và 15 tác phẩm lớn. Tác phẩm tiêu biểu:+Bang giao hảo thoại (văn)+Bang giao tập (văn)+Kim mã hành dư (văn) +Hàn các anh hoa(Văn, thơ)+Doãn thi văn tập (văn, thơ)+Yên đài thu vịnh (thơ)Nội dung: hướng tới quan niệm “thơ ngôn chí” , đề cao cái thực trong cảm xúc. Đề cao chính nghĩa và niềm kiêu hãnh của dân tộc. Nghệ thuật: ông đóng góp cho nền văn học nước nhà ở nhiều mảng và thể loại văn học. Giá trị: chủ yếu mang giá trị sử học.Ngô Thì Nhậm là người văn võ toàn tài: Nhà chính trị, nhà quân sự ngoại giao, nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc.3. Tác phẩm:Kêu gọi những người hiền tài ra giúp nước3. Tác phẩm:a, Thể loại: Chiếu + Loại công văn hành chính thời phong kiến, được Vua dùng để ban lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng.+ Thể văn nghị luận, chính trị xã hội + Có thể viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu+ Lời văn: Trang trọng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - 1786: Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. - 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế -> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh. Tiến hành xây dựng triều đại mới, kiến thiết lại đất nước -> Xã hội loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:Phần lớn : Trốn tránh không ra làm quan1 số người : Bất hợp tác & chống đối Tây SơnChỉ 1 số ít: Ủng hộ Tây Sơn=> Trước tình hình ấy, vua Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết bài “Chiếu cầu hiền”(1788-1789 )b, Hoàn cảnh sáng tác: c, Mục đích: Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tây Sơnd, Đối tượng hướng đến:Người hiền = Người có tài, có đứce, Thái độ người viết: “Cầu” = Mong mỏi chân thành, tha thiết c. Bố cục:- Phần 1: Từ đầu đến “ý trời sinh ra người hiền vậy”- Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử.- Phần 2: Từ “Trước đây, buổi ban đầu của trẫm hay sao?” - Cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh, thái độ cầu hiền của Nguyễn Hụê.- Phần 3: Phần còn lại - Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung. II. Đọc hiểu văn bản:Nhóm 1: Câu 1: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn đầu tiên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?Nhóm 2: Câu 2: Dựa vào quy luật nào tác giả đã đưa ra quy luật xử thế của người hiền? Nêu tác dụng của việc sử dụng quy luật đó?Nhóm 3: Câu 3: Câu văn cuối cùng của đoạn một đề cập đến vấn đề gì? Nêu tác dụng của câu văn đó?THẢO LUẬN NHÓMCHÒM SAO BẮC ĐẨUII. Đọc hiểu văn bản:1. Quy luật xử thế của người hiền- Mở đầu: Dẫn ý từ sách Luận ngữ của Khổng Tử: + Người hiền : sao sáng + Thiên tử: sao Bắc Đẩu-> Hình ảnh so sánh đẹp-> Đề cao người hiền: Tinh hoa, tinh túy, vốn quý của Đất nước -> Hình ảnh ẩn dụ chỉ Thiên tửII. Đọc hiểu văn bản:1. Quy luật xử thế của người hiền* Lập luận:- Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần - Người hiền ắt làm sứ giả cho Thiên Tử (Quy thuận về với Vua, phụng sự cho Vua )-> Quy luật tự nhiên, vũ trụ-> Quy luật xử thếII. Đọc hiểu văn bản:1. Quy luật xử thế của người hiền- Nêu phản đề:+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp Có tài mà không được đời dùng+ Thì: Không phải ý trời => Trái với quy luật cuộc sống, trái đạo trời, phụ lòng người* Cách đặt vấn đề: 	+ Vừa thể hiện được lòng tôn kính, coi trọng hiền tài. 	+ Hình ảnh lấy từ sách luận ngữ của Khổng Tử	+ Vừa cho sĩ phu Bắc Hà thấy được: Vua Quang Trung tuy xuất thân bình dân song là người có học vấn, am hiểu sách Thánh hiền.=> Đánh trúng tâm lý, có sức thuyết phục mạnh mẽ sĩ phu Bắc Hà. Buộc người hiền không thể làm khác, người hiền phải ra làm việc cho vua, xây dựng cho đất nước.Tóm lại: Phần mở đầu bài chiếu ngắn gọn, quen thuộc, hình ảnh giầu sức gợi.Lời lẽ, ý tứ chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.Tác giả đã đưa ra luận đề mà bất cứ người hiền tài nào cũng không thể phủ nhận và thoái thác trách nhiệm. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Đối tượng mà bài chiếu hướng tới là ai? A) Các sĩ phu Bắc HàB) Triều đình Mãn ThanhC) Điạ chủ phong kiếnD) Người nông dânCâu 2: Chiếu cầu hiền được viết vào thời gian nào? A) 1787_1788 B) 1788_1790 C) 1788_1789 D) 1777_1778Câu 3: Vì sao vua Quang Trung lại nhờ Ngô Thì Nhậm viết bài chiếu? Vì Ngô Thì Nhậm có tài soạn thảo công văn giấy tờ, làm nổi rõ chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” của triều đại Tây Sơn; hơn nữa, Ngô Thì Nhậm vốn là người Bắc Hà, nên có uy tín đối với sĩ phu Bắc Hà.Câu 4: Nếu là học sinh có tài năng về văn hoá/ tài năng về văn thể mỹ em sẽ làm gì?TIẾT HỌC KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_van_ban_chieu_cau_hien_ngo_thi_nham.ppt