Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Nghĩa của câu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Nghĩa của câu

II. Nghĩa tình thái

Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:

Các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu thể hiện thái độ gì của người nói với sự việc được đề cập đến trong câu?

 

ppt 23 trang lexuan 7870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Nghĩa của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghĩa Của Câu(Tiết 2)Hãy đặt câu với những từ ngữ đã choHình nhưChắc chắnCó lẽCác trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái:Những trường hợp nào biểu hiện nghĩa tình thái?Tình cảm, thái độ của người nói đối với người ngheSự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câuTrường hợp biểu hiện nghĩa tình tháiCác từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu thể hiện thái độ gì của người nói với sự việc được đề cập đến trong câu?1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:II. Nghĩa tình thái1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:CâuTừ ngữ tình tháiNghĩa tình thái(1)- Sự thật là - Quả thật- Khẳng định tính chân thực tuyệt đối của sự việc- Khẳng định tính chân thực của sự việc(2)- Chắc, chắc là- Hình như- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp(3)- Thật, có đến- Chỉ, là cùng- Đánh giá về số lượng đối với sự vật- Đánh giá mức độ tối thiểu, tối đa về sự vật(4)- Giá thử - Toan- Chỉ sự việc không có thực- Chỉ sự việc chưa xảy ra(5)- Phải - Không thể- Nhất định- Khẳng định sự cần thiết của sự việc- Khả năng của sự việc- Khẳng định tính tất yếu hay khả năng của sự việc Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:(1) Khẳng định tính chân thực của sự việc :VÍ DỤ :- Tôi thực sự rất cần tiền.- Nó quả có ý định bỏ trốn thật. (2) Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp: VÍ DỤ:- Hình như Lan thích chiếc nơ kia thì phải.- Chắc hôm nay là một ngày đẹp trời. (3) Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc: VÍ DỤ: - Cái áo này giá chỉ một trăm ngàn là cùng! - Cái áo này giá tới một trăm ngàn !(4) Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra: (5) Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng của sự việc: VÍ DỤ: - Học kỳ này nhất định tôi phải đạt học sinh giỏi. - Tôi không thể nói dối mãi được. VÍ DỤ:Chả lẽ giá cả lại cứ tăng mãi.Nó định đi vào nhà.NHẬN XÉTSự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu thể hiện:Khẳng định tính chân thực của sự việcPhỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc độ tin cậy thấpĐánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việcĐánh giá sự việc có thực hay không có thực, xảy ra hay chưa xảy raKhẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng nêu sự việc2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:CâuTừ ngữ tình tháiNghĩa tình thái(1)Nhé, nhỉTình cảm thân mật, gần gũi(2)Kệ màyThái độ bực tức, hách dịch(3)BẩmThái độ kính cẩn2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe: a. Tình cảm thân mật gần gũi: VÍ DỤ: - Lan ơi, đi chơi Hồ Núi Cốc nhé ! - Bác ấy nghiêm khắc quá My nhỉ ! b. Thái độ bực tức, hách dịch: VÍ DỤ: - Mặc kệ, tớ không liên quan đến chuyện đó đâu. c. Thái độ kính cẩn: VÍ DỤ: - Dạ vâng, con làm xong rồi ạ ? - “ Người loong toong đáp: Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hải Phòng và ở Hà Nội về trình sổ sách”. Người nói thể hiện rõ thái độ, tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu.NHẬN XÉTNgười nói thể hiện thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe:Tình cảm thân mật, gần gũiThái độ bực tức, hách dịchThái độ kính cẩnThể hiện thái độ thông cảm, khinh miệt, coi trọng Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái. Khái niệm nghĩa tình tháiBài tập 1. Câu a) Nghĩa sự việc: Nắng (Hiện tượng thời tiết 2 miền) Nghĩa tình thái: Phỏng đoán với độ tin cậy cao 	 (chắc) Câu b) Nghĩa sự việc: Ảnh của mợ Du và thằng Dũng. Nghĩa tình thái: Khẳng định sự việc ở mức độ cao (rõ ràng là). Câu c) Nghĩa sự việc : Cái gông tương xứng với án tử tù Nghĩa tình thái: Tỏ thái độ mỉa mai (thật là) Câu d) Nghĩa sự việc: Giật cướp (câu 1); mạnh vì liều 	(câu 3) Nghĩa tình thái: Chỉ (câu 1) nhấn mạnh sự việc; đã đành (câu 3) miễn cưỡng công nhận sự việc Bài tập 2. Câu a) Nói của đáng tội Thừa nhận việc khen này là không nên Câu b) Có thể Nêu khả năng xảy ra của sự việc Câu c) Những Đánh giá mức độ giá cả là cao Câu d) Kia mà Nhắc nhở để trách mócBài tập 3Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống của câu ở cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc. A Ba) Chí Phèo/.../ đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.( Theo Nam Cao, Chí Phèo) dễ chả lẽb) Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm/.../ họ không phải đi gọi đâu.( Theo Thạch Lam, Hai đứa trẻ) tậnc) Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến/.../ hàng rào hai bên ngõ. ( Theo Thạch Lam, Hai đứa trẻ) hình như1. Trong các câu sau từ “ Mà” trong câu nào là tình thái từ? A. Anh đã hứa với em rồi mà. C. Trời đã tối mà đường lại khó đi. D. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà.TRẢ LỜI NHANH CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAUA 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho câu sau thể hiện đúng nghĩa sự việc và nghĩa tình thái:"Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc biết trọng người có tài không phải là kẻ xấu hay kẻ vô tình"A. Hình nhưB. Có thểC. HẳnD. Lẽ nàoC3. Tình thái từ là những từ: A. Không có ý nghĩa từ vựng xác định. B. Không có chức năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. C. Được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. D. Có tác dụng tạo nên những đường viền ý nghĩa mơ hồ xung quanh các thực từ như danh từ động từ, tính từ.CCác em hãy xây dựng 1 đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng 5 từ ngữ tình thái và thực hành đoạn hội thoại đó ?BÀI TẬP Soạn bài “Vội vàng” của Xuân DiệuHọc bài và làm bài tập về nhàDặn dòCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_nghia_cua_cau.ppt