Bài giảng Ngữ văn 11 - Vội vàng

Bài giảng Ngữ văn 11 - Vội vàng

Tác giả Xuân Diệu

Sự nghiệp văn chương

Quá trình sáng tác thơ ca: 2 giai đoạn

Trước Cách mạng tháng Tám: “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”

Sau Cách mạng tháng Tám: nhà thơ Cách mạng

 

pptx 20 trang lexuan 5840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Vội vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : THƠ LÃNG MẠN 1930-1945CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU 1Phong trào thơ mới nằm trong giai đoạn nào của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945?A.Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến đến 1920B.Giai đoạn 1920-1930C.Giai đoạn 1930-1945 D.Giai đoạn 1936- 1945Đáp ánC.Giai đoạn 1930-1945Câu 2:Bài thơ nào sau đây không thuộc phong trào thơ mới?A.Ông Đồ ( Vũ Đình Liên)B.Nhớ rừng ( Thế Lữ)C.Quê hương ( Tế Hanh)D.Lưu biệt khi xuất dương ( Phan Bội Châu)D.Lưu biệt khi xuất dương ( Phan Bội Châu)Đáp ánCâu 3: Ai được Hoài Thanh đánh giá là :“ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”A.Tản ĐàB.Xuân Diệu C.Anh ThơD.Chế Lan ViênB.Xuân Diệu Đáp án Đọc văn: Vội vàng a - Xuân Diệu- I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Xuân Diệua. Tiểu sử, con người ( sgk)I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Xuân Diệub. Sự nghiệp văn chươngTham gia nhóm “Tự lực văn đoàn” Xuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái HưngTình bạn thân thiết với Huy Cận Huy Cận, Xuân DiệuI. TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả Xuân Diệub. Sự nghiệp : 17 tập thơ, 7 truyện ngắn , 19 tập nghiên cứu phê bình, 6 tập thơ dịch -> thành tựu nổi bật nhất là thơ ca.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Xuân Diệub. Sự nghiệp văn chươngQuá trình sáng tác thơ ca: 2 giai đoạnTrước Cách mạng tháng Tám: “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”Sau Cách mạng tháng Tám: nhà thơ Cách mạng I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Xuân Diệub. Sự nghiệp văn chương Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn của dân tộc. I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩm a. Xuất xứ“Vội vàng” được in trong tập “Thơ Thơ” (1938).Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước CM tháng Tám.1Sông Đà hùng vĩ và hung bạo Đoạn 1 13 câu đầuQuan niệm về thời gianĐoạn 2(Từ câu 14 đến câu 30)Đoạn 3 (Còn lại)Cách sống Vội vàngI. TÌM HIỂU CHUNGb. Bố cụcƯVội vàngTình yêu cuộc sống tha thiết, mãnh liệtII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc * Đoạn 1 : giọng khỏe khoắn, hào hứng, say mê ( hai câu 12,13 hạ giọng) * Đoạn 2: giọng chậm, buồn, tiếc nuối* Đoạn cuối: sôi nổi, nhanh, khỏe , gấp gáp2. Tìm hiểu văn bản a. 13 câu thơ đầu a.1 4 câu đầu:- “Tôi muốn”tắt nắng buộc gió Cho màu đừng nhạt Cho hương đừng bay * Nghệ thuật nổi bật: điệp cấu trúc Muốn đoạt quyền tạo hóa, muốn chống lại quy luật tự nhiên để giữ mãi vẻ đẹp của cuộc sống trong hiện tại -> ước muốn phi lý, táo bạo, không tưởng -> Tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm saya2. 9 câu tiếp -> quan niệm nhân sinh mới mẻ, tiến bộ: phát hiện, trân trọng cái đẹp ngay trong cuộc sống hiện tại*7 câu trên : Nghệ thuật : điệp cấu trúc , liệt kê, căng mở mọi giác quan, hình ảnh gần gũiNội dung: - Vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân trần thế + Vị ngọt ( ong bướm tuần tháng mật) + Hương thơm , màu sắc ( hoa đồng nội) + Dáng hình uyển chuyển (lá cành tơ) + Âm thanh (yến, anh) + Ánh sáng bình minh Vẻ đẹp của mùa xuân- tình yêu, hạnh phúc: Vườn xuân biến thành vườn tình, vườn yêu, đắm say, hạnh phúc: + Hình ảnh có đôi có cặp ( ong- bướm, yến – anh) + Âm thanh khúc tình si + Hình ảnh giai nhân ( ánh sáng chớp hàng mi)-> Thi nhân biến thành tình nhân- Khái quát: “ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” + so sánh + phép tương giao + Chuyển đổi cảm giác: “ ngon” Vô hình -> hữu hình trừu tượng -> cụ thể ( vị giác)-> Quan niệm thẩm mĩ mới mẻ, tiến bộ: con người là chuẩn mực cái đẹp* Hai câu cuối : Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa :Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.Cảm xúc và suy tư : + Sung sướng : được đón nhận mọi cái đẹp của cuộc đời + Vội vàng: bởi sự chảy trôi của thời gian - > bản lề khép mở, tạo tâm thế vào đoạn 2.LUYỆN TẬP Trong 13 câu thơ đầu em thích nhất câu thơ nào? Hãy bình ngắn gọn về câu thơ đó. ?Vận dụng, mở rộng Tại lớp: Bài thơ “ Vội vàng” viết về đề tài mùa xuân . Em hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát có đề tài này.2. Về nhà: tìm đọc thêm một số bài thơ của Xuân Diệu. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_voi_vang.pptx