Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 97: Tiểu sử tóm tắt

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 97: Tiểu sử tóm tắt

.Khái niệm:

-Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét tiêu biểu cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.

VD: -Tiểu sử một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ

 -Tiểu sử của một cán bộ, giáo viên,

 

ppt 23 trang lexuan 5310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 97: Tiểu sử tóm tắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!SV: Nguyễn Thị Thu ThảoCác em hãy theo dõi các văn bản sau và gọi tên kiểu văn bản đó?KHỞI ĐỘNG [..] Vỏ bưởi Phúc Trạch mỏng chứ không như nhiều loại bưởi khác. Cầm con dao sắc, gọt nhẹ, màu hồng đào trồi lên mịn màng như má cô gái dậy thì. Gọt sâu vào chút nữa, cái màu hồng đào ấy càng đậm hơn, càng đằm thắm hơn. Cuối cùng, dí mũi dao lên đỉnh quả rạch dọc xuống múi chia thành nhiều phần đều đặn, rồi dùng tay bóc Những múi bưởi hiện ra một màu hồng quyến rũ. Tách ra từng múi, tép bưởi chen chúc nhau mọng lên đầy ắp hương vị hấp dẫn, Dĩ nhiên là vị của nó không cay the, không chua, nhưng cũng không ngọt đậm, mà ngọt thanh. Càng ăn càng thích, ăn nhiều không chán [..] (trích Ngữ Văn 10, tập 1, Tr 167) VB 1VĂN BẢN THUYẾT MINHCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHọ và tên: .............................................	Bí danh:.........................................Tên thường gọi: 	............................................................Sinh ngày..........	Tháng....	Năm......	Tại:...................................................	Nguyên quán:.................................................................................................Nơi đăng ký thường trú hiện nay: ...............................................................Dân tộc: .........................	Tôn giáo:................................................	Thành phần gia đình............................................................................................Thành phần bản thân hiện nay: ...................................................................Trình độ văn hoá: 	 Ngoại ngữ:	Trình độ chuyên môn: 	 Loại hình đào tạo:	Kết nạp Đảng cộng sản Việt Nam ngày	tháng	năm 	Nơi kết nạp: ............................................................................................	Ngày vào Đoàn TNCSHCM ngày	tháng	năm	Tình hình sức khoẻ.............. 	Cao.........	Cân nặng:.................kgCấp bậc: 	Lương chính hiện nay: 	 Lời cam đoan . .........,ngày tháng năm Xác nhận của Cơ quan, địa phương	 Người khai ký tênVB 2VĂN BẢN SƠ YẾU LÍ LỊCH Hôm nay, tất cả chúng ta ở đây để tiễn đưa một con người mà ta yêu thương nhất... Cho phép chúng tôi được kể câu chuyện về anh Trần Lập, sinh ngày 12 tháng 12 năm 1974, lớn lên tại Nam Đồng, Hà Nội. Nguyên quán Nam Định. Là con trai út trong gia đình có 5 chị em, Bố là quân nhân lâm bệnh mất sớm và mẹ đau ốm trong thời gian dài trước khi qua đời Năm 1995 anh cùng những người bạn thành lập ban nhạc Bức Tường mà Trần Lập là linh hồn khi giữ vai trò thủ lĩnh, ca sĩ chính và nhạc sĩ sáng tác. Bức Tường từ một ban nhạc sinh viên trường Đại học Xây dựng, sau hai thập kỷ cống hiến, đã để lại một sự nghiệp âm nhạc đồ sộ gồm 5 album rock, hàng trăm sản phẩm âm nhạc, chương trình truyền hình và các liveshow rock có sức hút và lan toả đến hàng triệu khán giả Trần Lập đã được vinh danh là Người đàn ông của Thập kỷ và được Hội Nhạc sĩ Việt Nam truy tặng kỷ niệm chương Vì sự nghiệp phát triển âm nhạc. Chúng ta ở đây, để vĩnh biệt lần cuối người đồng đội, người bạn chân thành, hào hiệp, người con đất Việt đáng tự hào nhất [ ] Giây phút này, chúng ta vô cùng thương tiếc tiễn đưa Trần Lập bằng việc cùng hoà vào hơi thở mãnh liệt và tiếng hát hào sảng mà lúc sinh thời anh đã cùng những người anh em mình viết, chơi và hát cháy bỏng. Cầu chúc những an vui nơi miền cực lạc, Lập nhé!.VB 3VĂN BẢN ĐIẾU VĂN Chủ tịch nước Trần Đại Quang(nguồn http//dantri.com.vn)Họ và tên: TRẦN ĐẠI QUANG.Sinh: 12/10/1956Quê quán: tỉnh Ninh BìnhDân tộc: Kinh; Tôn giáo: KhôngTrình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tiến sĩ Luật học, Đại học An ninh. Học vị: Tiến sĩ; Học hàm: Giáo sưLý luận chính trị: Cao cấp 	Ngoại ngữ: Cao học tiếng TrungNgày vào Đảng: 26/07/1980; Ngày chính thức: 26/07/1981 Đại biểu Quốc hội Khóa XIIITóm tắt quá trình công tác- Từ tháng 7/1972 đến tháng 3/2016: giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và Nhà nước Việt Nam- Ngày 2/4/2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa XIII được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam./. VB 4VĂN BẢN TIỂU SỬ TÓM TẮTTIỂU SỬ TÓM TẮTTIẾT 97: Chủ tịch nước Trần Đại Quang(nguồn http//dantri.com.vnHọ và tên: TRẦN ĐẠI QUANG. Sinh: 12/10/1956Quê quán: tỉnh Ninh BìnhDân tộc: Kinh; Tôn giáo: KhôngTrình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tiến sĩ Luật học, Đại học An ninh. Học vị: Tiến sĩ; Học hàm: Giáo sưLý luận chính trị: Cao cấp Ngoại ngữ: Cao học tiếng TrungNgày vào Đảng: 26/07/1980; chính thức: 26/07/1981 Đại biểu Quốc hội Khóa XIII Tóm tắt quá trình công tác:Từ tháng 7/1972 đến tháng 3/2016: giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và Nhà nướcNgày 2/4/2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa XIII được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam./. I/ Khái niệm, mục đích và yêu cầu của tiểu sử tóm tắt - Văn bản giới thiệu những thông tin gì? - Nhận xét về cách sắp xếp thông tin trong văn bản?Em hãy cho biết mục đích của bản tiểu sử tóm tắt?1.Khái niệm:-Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét tiêu biểu cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.VD:	 -Tiểu sử một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ	-Tiểu sử của một cán bộ, giáo viên, I/ Khái niệm, mục đích và yêu cầu của tiểu sử tóm tắt 2.Mục đích: - Giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới.- Giúp nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi và sắp xếp, phân công theo công việc hợp lí, hiệu quả. - Giúp chúng ta lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo. - Đối với nhà văn, nhà thơ, nắm được tiểu sử tóm tắt => chúng ta hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.THEO EM, VIẾT VĂN BẢN TIỂU SỬ TÓM TẮT LÀ NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?3. Yêu cầu:- Thông tin: khách quan, chính xác (Số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp)-Nội dung và độ dài: Cần phù hợp với mục đích viết tóm tắt.-Văn phong: Cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từĐể viết thành công một văn bản tiểu sử tóm tắt. Theo em, người viết cần đáp ứng những yêu cầu nào? Nhà thơ, nhà toán học Lương Thế Vinh (1442-?) tự Cảnh Nghi, hiệu Thụy Hiên, dân gian thường gọi là Trạng Lường; quê ở Nam Định. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thần đồng, thông minh, hoạt bát và nhanh trí. Chưa đầy 20 tuổi, tiếng tăm và tài học của ông nổi tiếng khắp vùng Sơn Nam. Năm 21 tuổi (1463), ông thi đỗ Trạng nguyên. Ông có tài ngoại giao nên được vua giao soạn thảo các văn từ và đón tiếp sứ thần nước ngoài. Ông đã biên soạn cuốn Đại thành toán pháp để dùng trong nhà trường. Đó là cuốn sách giáo khoa về toán đầu tiên của nước ta. Về văn chương, nghệ thuật, ông được vua phong chức Sái phu trong Hội Tao đàn, chuyên phê bình, sửa chữa nhuận sắc thơ trong hội. Cuốn Hí phường phả lục của ông được Quách Hữu Nghiên đánh giá là “một tác phẩm lí luận đầu tiên về nghệ thuật kịch hát cổ truyền”. Khác với các sĩ phu đương thời, ông tỏ ra là một người có thực học, không thích văn chương phù phiếm mà nghĩ đến mở mang dân trí, phát triển kinh tế, dạy dân dùng thuốc nam, thuốc bắc để chữa bệnh. Nhà bác học Lê Quý Đôn đánh giá ông là người có tài kinh bang tế thế, con người “tài hoa, danh vọng vượt bậc”.(Theo Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2004)II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT. 1/ Ngữ liệu (SGK) Lương Thế Vinh.PHIẾU HỌC TẬP: BÀI TIỂU SỬ TÓM TẮTHọ tên Nhóm .. Lớp ..Câu 1: Đọc văn bản “LƯƠNG THẾ VINH” (sgk tr 54) trả lời câu hỏi:a/ Văn bản trình bày những nội dung gì? Những nội dung ấy được sắp xếp như thế nào? b/Tác giả đã đánh giá về Lương Thế Vinh bằng cách nào? Nhận xét về cách đánh giá của tác giả? C/Các tài liệu được lựa chọn để viết tiểu sử tóm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu nào? Các tài liệu đó phải đáp ứng yêu cầu gì?... - Nhân thân: Họ tên, tên hiệu, quê quán.- Những điểm nổi bật về con người LTV: thần đồng, thông minh và tài học, đỗ trạng nguyên, tài ngoại giao - Những đóng góp chủ yếu trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...- Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng tột bậc ( Lê Quý Đôn). => Sắp xếp chân thực, ngắn gọn, dễ hiểua/ Văn bản trình bày những nội dung gì? Những nội dung ấy được sắp xếp như thế nào? - So sánh với các sĩ phu đương thời. - Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.=> Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quanb/ Tác giả đã đánh giá về Lương Thế Vinh bằng cách nào? Nhận xét về cách đánh giá của tác giả?Tài liệu lấy từ cuốn Từ Điển VH(bộ mới)-NXB Thế Giới).- Dẫn tên hai cuốn sách nổi tiếng của LTV: Đại thành toán pháp và Hí phường phả lục. => Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinhc/ Các tài liệu được lựa chọn để viết tiểu sử tóm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu nào? Các tài liệu đó phải đáp ứng yêu cầu gì?- Kh¸i qu¸t vÒ nh©n th©n.- Ho¹t ®éng x· héi.- §¸nh gi¸ chung.2. Cách viết tiểu sử tóm tắt.a/Chọn tài liệu:Sưu tầm, lựa chọn tài liệu về đối tượng (qua đọc sách, tra cứu hồ sơ, hỏi thăm nhân chứng - Tài liệu cần đầy đủ, khách quan, chính xác liên quan đến bài viếtb/ Cách viết tiểu sử tóm tắt: Bản tiểu sử tóm tắt thường có mấy phần?- Kh¸i qu¸t vÒ nh©n th©n.- Ho¹t ®éng x· héi. - Nh÷ng ®ãng gãp, thµnh tùu tiªu biÓu.- Đánh giá chung.Hoạt động nhóm - thời gian thảo luận 5 phút 1/ Cách thức tiến hành: thành lập 4 nhóm- Mỗi nhóm trình bày kết quả (sản phẩm) trên bảng phụ- Đại điện lên báo cáo (trình bày trên bảng ) - Nhóm khác nhận xét bổ sung.2/ Nhiệm vụ - Nhóm 1,3 : Bài tập 2 (SGK)- Nêu điểm giống và khác nhau giữa VB tiểu sử tóm tắt với các VB: điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.- Nhóm 2,4: BT 3 - Viết VB tiểu sử tóm tắt về nhà thơ Hàn Mặc Tử (mục đích trước khi tìm hiểu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ) Tham khảo tư liệu về nhà thơ – SGK Ngữ văn lớp 11,tập 2, tr38.III/ Luyện tập Văn bản Giống nhauKhác nhau Tiểu sử tóm tắtĐều viết về một nhân vật nào đódo người khác viết,ngắn gọn, không sử dụng biện pháp tu từ.Điếu vănThể hiện lòng tiếc thương, chia buồn. Sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm.Sơ yếu lí lịchDo bản thân viết, theo mẫu cố định,có xác nhân của địa phương.thuyết minhĐối tượng rộng hơn, có sử dụng biện pháp tu từ.Bài tập 2 (SGK) Hàn Mặc Tử ( sinh 1912- mất 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí. Sinh tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là Quảng Bình) trong một gia đình viên chức nghèo. Ông học trung học tại Huế, sau đó làm công chức Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo. Năm 1936, mắc bệnh phong, ông trở về Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hòa. Hàn Mặc Tử làm thơ từ rất sớm 14,15 tuổi với các bút danh Phong Trần, Lệ Thanh... Bắt đầu bằng thơ Đường luật sau chuyển sang khuynh hướng thơ lãng mạn. Tác phẩm tiêu biểu: tập Gái quê (1936); tập Thơ Điên 1938 (sau đổi thành Đau thương) Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ Mới.Nhân thânSự nghiệpĐánh giá chungHoạt độngBÀI TẬP 3NHÓM Viết tiểu sử tóm tắt về chí sĩ Nguyễn Thần Hiến(không quá 1 trang giấy tập) NHÓM Viết tiểu sử tóm tắt về một đoàn viên ưu tú lớp 11A1(giới thiệu ứng cử vào Ban chấp hành Đoàn trường)HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀXin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_97_tieu_su_tom_tat.ppt