Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết học: Hạnh phúc của một tang gia

Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết học: Hạnh phúc của một tang gia

Tác giả: Vũ Trọng Phụng (1912-1939).

- Được biết đến là một nhà văn, nhà báo.

Xuất thân trong một gia đình nghèo. Ông sinh ra ở Hưng Yên, nhưng cả cuộc đời của nhà văn gắn bó với Hà Nội.

Học hết bậc Tiểu học, Vũ Trọng Phụng phải đi làm nhiều nghề để kiếm sống. Nhưng chẳng bao lâu thì mất việc.

Cuộc đời đưa đẩy, cuối cùng, Vũ Trọng phụng chọn nghề viết báo viết văn.

Bút danh: Thiên Hư.

Năm 1937-1938, ông mắc bệnh lao -> 1939, ông mất ở Hà Nội.

 

pptx 50 trang lexuan 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết học: Hạnh phúc của một tang gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC MỤC CHÍNH: I. Đọc – tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu văn bản III. Tổng kếtĐọc_Tìm hiểu chung.Tác giả.Tiểu sử.Sự nghiệp sáng tác.2.  Giới thiệu sơ lược Tiểu thuyết “Số Đỏ”.Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”.II. Đọc_Tìm hiểu văn bản.Niềm vui trước cái chết của cụ cố tổ.Đám ma gương mẫu.Cảnh hạ huyệt.III. Tổng kết.Nghệ thuật.Nội dung.I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG.Tác giả: Vũ Trọng Phụng (1912-1939).- Được biết đến là một nhà văn, nhà báo.Xuất thân trong một gia đình nghèo. Ông sinh ra ở Hưng Yên, nhưng cả cuộc đời của nhà văn gắn bó với Hà Nội.Học hết bậc Tiểu học, Vũ Trọng Phụng phải đi làm nhiều nghề để kiếm sống. Nhưng chẳng bao lâu thì mất việc.Cuộc đời đưa đẩy, cuối cùng, Vũ Trọng phụng chọn nghề viết báo viết văn.Bút danh: Thiên Hư.Năm 1937-1938, ông mắc bệnh lao -> 1939, ông mất ở Hà Nội.PHONG CÁCH SÁNG TÁCLà một nhà văn hiện thực.Là bậc thầy của nghệ thuật trào phúng.Ngôn ngữ nghệ thuật thấm đẫm cá tính, sáng tạo.Vd: “Số đỏ” là một trong những tác phẩm thành công nhất của Vũ Trọng Phụng. Thể hiện một nét viết văn bình dị mà độc đáo, “độc nhất vô nhị” trong thể loại văn trào phúng.SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG Vũ Trọng Phụng có truyện đăng báo từ 1930. Viết nhiều thể loại nhưng thành công nhất ở tiểu thuyết và phóng sự.CÁC PHÓNG SỰ:“Cơm thầy cơm cô” và “Cạm bẫy người”.“Kĩ nghệ lấy Tây”CÁC TIỂU THUYẾT:“Số đỏ”“Giông tố”“Vỡ đꔓLấy nhau vì tình”“Trúng số độc đắc” MỘT SỐ TÁC PHẨM KHÁC “Làm đĩ”“Lục xì” Toàn bộ sáng tác của Vũ Trọng Phụng đều toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt vào xã hội thực dân phong kiến, tha hóa Tư sản tàn bạo thối nát đương thời.Tiểu thuyết “Số đỏ”.Là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn VTP và dòng văn học hiện thực phê phán VN trước năm 1945.Chủ đề: là một bi hài kịch, phơi bày bản chất lố lăng, đồi bại của một gia đình đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.Giới thiệu nhân vậtCụ TổCụ cố HồngBà Phó ĐoanÔng Văn MinhBà Văn Minh(Tiệm may Âu Hóa)Nhà thiết kế: Ông TYPNCô Hoàng Hôn (lén lúc vụng trộm).Ông Phán mọc sừng ( được vợ tặng cặp sừng).Cô Tuyết(Người yêu Xuân Tóc Đỏ).Cậu Tú TânXuân tóc đỏNhân vật chính: Xuân tóc đỏ_kẻ hạ lưu vươn lên tầng lớp danh giá bậc nhất trong xã hội; bà Phó Đoan, vợ chồng Văn Minh, ông TYPN, cô Tuyết Nhiều nhân vật và câu nói trong Số đỏ đã trở thành kinh điển, đi vào cuộc sống của người dân Việt Nam. Sau gần một thế kỉ, cuốn tiểu thuyết vẫn còn nguyên giá trị.∆ MỘT SỐ HÌNH ẢNH “SỐ ĐỎ” ∆“SỐ ĐỎ” ĐƯỢC CHUYỂN THỂ THÀNH PHIM.TÊN PHIM: “SỐ ĐỎ 1990”TÊN PHIM: “TRÒ ĐỜI”.MV “ĐÂY LÀ MỘT BÀI HÁT VUI”PHIM ĐIỆN ẢNH “SỐ ĐỎ”Đoạn trích: “ Hạnh phúc của một tang gia”Vị trí: trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết Số Đỏ. Bố cục: 3 phần:Phần 1: Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ cố qua đời. Phần 2: Cảnh đám tang gương mẫu. Phần 3: Cảnh hạ huyệt.2.3. Ý Nghĩa Nhan Đề:Hạnh phúc của một tang giaNiềm vui, sự sung sướng.Nhà có tangHạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm vui của lũ con cháu đại bất hiếu.Tình huống trào phúng.1. Niềm vui trước cái chết của cụ cố tổ.II. ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN.“Cụ cố tổ chết, cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn lý thuyết viễn vông nữa”Sự hạnh phúc của cả gia đình trước cái chết của cụ cố tổ. CỤ CỐ HỒNG.Đã nhắm nghiền mắt phải chỉ trỏ: “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia” Cụ cố Hồng mới 50 tuổi nhưng bấy lâu nay mơ ước được gọi là cụ cố. Bây giờ đã thỏa nguyện.Người ta mong được trẻ lại, còn cụ mong được khen già, thật trái ngược. Mong cha chết đi để trở thành người thay thế vị trí cụ cố.KẺ HÁO DANH, BẤT HIẾU. ÔNG VĂN MINH.“phân vân, vò đầu, rứt tóc ”Ông Văn Minh là cháu đích tôn của cụ cố tổ nên chắc chắn được chia gia tài vì vậy ông mong luật sư đến nhanh. Đứa cháu tân tiến nhưng vô đạo đức.GIẢ DỐI, HÁM TIỀN. BẤT HIẾU TỘT CÙNG. BÀ VĂN MINH (CHÁU DÂU TRƯỞNG).“Sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn, trắng viền đen _ dernieres creation!”Được dịp lăng xê những mốt y phục tân thời, táo bạo  Cơ hội kiếm tiền.Nghĩ đến lợi nhuận bản thân.VÔ ĐẠO ĐỨC. CÔ TUYẾT.“Mặc bộ y phục Ngây thơ trông như hở cả nách và nửa vú mình chưa đánh mất chữ trinh”“Ai cũng vui vẻ, trừ một Tuyết không thấy “bạn giai” kim châm vào lòng” Không buồn vì cụ chết mà vì không thấy “bạn giai”-Xuân Tóc Đỏ.HƯ HỎNG, LẲNG LƠ, LỐ LĂNG. CẬU TÚ TÂN.“Cứ điên người lên vì cậu đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi cậu không được dùng đến.”Chỉ lo thú vui cá nhân: chụp ảnh.Bất nhân, bất nghĩa.SỰ THA HÓA VỀ MẶT ĐẠO ĐỨC.ÔNG PHÁN “MỌC SỪNG”.“Không ngờ rằng giá trị đôi sừng to đến như thế.Hả hê vì cái sừng đáng giá vài nghìn bạc.Bất kể danh dự.CON NGƯỜI HAM TIỀN, VÔ LIÊM SĨ. Niềm vui của những người ngoài gia đình XUÂN TÓC ĐỎ: “Danh sự của Xuân lại càng to thêm”.Danh giá và uy tín càng cao vì nhờ hắn mà cụ cố chết.MA MÃNH, ĐÊ TIỆN.MIN ĐƠ VÀ MIN TOA:“Sung sướng cực điểm”, vì đang trong tình trạng thất nghiệp, “được thuê giữ trật tự cho đám ma”.BẠN BÈ CỤ CỐ HỒNG (Bắc đẩu bội tinh, Long bội tinh ): “Ngực đầy những huy chương”, “trên mép và cằm đều đủ râu ria ”, “thấy làn da trắng cảm động”.PHÔ TRƯƠNG KHÔNG ĐÚNG CHỖ. OAI VỆ NHƯNG DÂM ĐÃNG. GIAI THANH GÁI LỊCH: “Chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, ”.GIẢ DỐI, THA HÓA VỀ MẶT ĐẠO ĐỨC. Tác giả khai thác những yếu tố mâu thuẫn, gây cười, cái cười phê phán đầy mỉa mai châm biếm về một xã hội thực dân thu nhỏ với những sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý và nhân cách con người. Đó là lời tố cáo của tác giả đối với xã hội Âu Hóa rởm.2. Đám ma gương mẫu.“Một đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây”.Đi qua 4 con phố. Sáu chiếc xe của Xuân và báo Gõ Mõ xuất hiện.Khoe khoang danh vọng, tiếng tăm, giàu có.LỐ LĂNG, KỆCH CỠM.Bề ngoài long trọng, “gương mẫu” nhưng tổ chức theo lối nhố nhăng, lộn xộn:♫ “Kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu lần lượt thay nhau”♫ “ làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh chuyện trò ”Điệp khúc “Đám cứ đi” Đây là đám ma đồ sộ, như một đám rước, đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy. Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thứ “rởm”, đạo đức suy đồi của nền văn minh Âu hóa “rởm”.3. Cảnh hạ huyệt. “Cậu Tú Tân chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt bạn hữu rầm rộ nhảy lên”. Cụ cố Hồng ho, khạc khóc to “Hứt!...Hứt!...Hứt!...” màn kịch siêu hạng. “Ông Phán dúi vào tay nó một cái giấy bạc năm đồng ” vô đạo đức. Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu trước CMT8, cái xã hội mà tác giả gọi là “Chó đểu, khốn nạn”.III. TỔNG KẾT.Đặc sắc nghệ thuật:Nghệ thuật tạo tình huống cơ bản rồi mở ra những tình huống khác.Phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc.Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa, được sử dụng linh hoạt.Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, thể hiện được nét riêng của từng nhân vật.Đặc sắc nội dung:Nhà văn phê phán mãnh liệt bản chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước CMT8.Vạch trần sự xấu xa của cái gọi là “Âu Hóa, văn minh” mà kẻ thù đang khuyến khích lợi dụng lúc bấy giờ.Đoạn trích cũng gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp đạo đức của một số bộ phận người dân trong xã hội Việt Nam.3040201050607080QUAY123456789VÒNG QUAY “NHÂN PHẨM”CÂU HỎI 1: Nội dung nổi bật của đoạn trích là: Phơi bày thực trạng xã hội thối nát và tình cảnh khổ cực của nhân dân.B. Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu lố lăng, đồi bại; sự giả dối, vô đạo đức của con người trong tang gia.C. Niềm hạnh phúc của mọi người vì được tham gia vào cải cách xã hội.D. Nỗi đau khổ của một gia đình có đám tang.ĐÁP ÁN: BQUAY VỀCÂU HỎI 2: Đâu là chân dung "đám trai thanh gái lịch" của xã hội thượng lưu trong tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng?A. "Chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau, bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma".B. "Sát ngay với linh cữu, khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn những khi nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán, não nùng.C. "Trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám"D. "Lúc nào mặt cũng đăm đăm chiêu chiêu, thành thử lại thành ra hợp thời trang".ĐÁP ÁN: AQUAY VỀCÂU HỎI 3: Qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, nhà văn Vũ Trọng Phụng bày tỏ thái độ A. Cảm thương người quá cố.B. Băn khoăn về sự tha hoá của con người.C. Mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu bất hiếu. D. Phê phán quyết liệt cái xã hội thượng lưu đương thời bất nhân, giả dối, lố lăng, đồi bại.ĐÁP ÁN: DQUAY VỀCÂU HỎI 4: “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng là cuốn tiểu thuyết:Lãng mạn.Hiện thực.Hiện thực trào phúng.Ngôn tình.ĐÁP ÁN: CQUAY VỀCÂU HỎI 5: Nghệ thuật trào phúng sắc bén, sâu cay trong truyện được thể hiện qua yếu tố nào sau đây?A.Tình huống truyện.B. Nhân vật.C. Lời thoại của nhân vật.D. Tất cả đều đúng.ĐÁP ÁN: DQUAY VỀCÂU HỎI 6: Ý nào nói không đúng về văn chương của Vũ Trọng Phụng?A. Sáng tác của ông toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối, thối nát đương thời.B. Không đầy mười năm viết văn, ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, tiêu biểu là các phóng sự.C. Viết nhiều thể loại, nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và tùy bút.D. Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930.ĐÁP ÁN: CQUAY VỀCÂU HỎI 7: Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Vũ Trọng Phụng.Cạm bẫy người.Một bữa no.Kỹ nghệ lấy Tây.Cơm thầy cơm cô.ĐÁP ÁN: BQUAY VỀCÂU HỎI 8: Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?Nhất Lang.Xuân Du.Việt Sinh.D.Thiên Hư.ĐÁP ÁN: DQUAY VỀCÂU HỎI 9: Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia nằm ở chương số bao nhiêu trong tiểu thuyết Số đỏ?A. Chương III.B. Chương VI.C. Chương XV.D. Chương XX.ĐÁP ÁN: CQUAY VỀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_hoc_hanh_phuc_cua_mot_tang_gia.pptx