Bài giảng Sinh học 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Diễm My

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Diễm My

I – RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG

II – CƠ CHẾ HÁP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY

III – ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ CÂY

 

ppt 37 trang Trí Tài 03/07/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Diễm My", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 11 NĂM HỌC 2022-2023 
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng.+ Cảm ứng.+ Sinh trưởng và phát triển.+ Sinh sản. 
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 
BÀI 1 - SỰ HẤP THỤ 
NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ 
PHẦN BỐN: SINH HỌC C Ơ TH Ể 
GV: Nguyễn Diểm My 
Nội dung bài học 
I – RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG 
II – C Ơ CHẾ HÁP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY 
III – ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ CÂY 
1 
2 
3 
4 
NƯỚC 
PHÂN 
CẦN 
GIỐNG 
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng 
RỄ CÂY NÀY Ở MÔI TRƯỜNG NÀO? 
TRÊN CẠN 
RỄ CÂY NÀY Ở MÔI TRƯỜNG NÀO? 
SA MẠC 
TRÊN MẶT NƯỚC 
RỄ CÂY NÀY Ở MÔI TRƯỜNG NÀO? 
TRONG NƯỚC 
RỄ CÂY NÀY Ở MÔI TRƯỜNG NÀO? 
VEN BIỂN 
RỄ CÂY NÀY Ở MÔI TRƯỜNG NÀO? 
Cây thủy sinh : quá trình trao đổi nước và khoáng trên toàn bộ bề mặt cơ thể 
Cây trên cạn : trao đổi nước và khoáng diễn ra nhờ bộ rễ 
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng 
Nước di chuyển trong cây 
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng 
1. Hình thái của hệ rễ 
- Hệ rễ của thực vật trên cạn gồm: 
+ Rễ chính và các rễ bên 
+ Đỉnh sinh trưởng giúp rễ phát triển liên tục 
+ Miền lông hút có nhiều lông hút 
+ Miền sinh trưởng kéo dài 
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ 
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút . 
=> tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và ion khoáng 
-Rễ đâm sâu, lan rộng, sinh trưởng liên tục → nên số lượng khổng lồ các lông hút 
 Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không bào lớn, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước. 
Tế bào lông hút có đặc điểm gì để giúp cây hút được nước và muối khoáng hiệu quả? 
? Tế bào lông hút có bi tổn thương, gãy, tiêu biến hay không? Nếu có thì xảy ra khi nào? 
Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi→ lông hút rất dễ gãy và tiêu biến 
Nhờ có nấm rễ cộng sinh với cây → giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng 
Rễ cây phi lao 
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 
2. Từ đất → mạch gỗ của rễ 
1. Từ đất → tế bào lông hút 
Quá trình hấp thụ nước từ đất vào rễ chia làm 2 giai đoạn: 
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút 
Nước từ đất ( thế nước cao ) MT nhược trương 
NƯỚC 
Tế bào lông hút ( thế nước thấp ) MT ưu trương 
- Nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động ( thẩm thấu) 
a. Hấp thụ nước: 
Chênh lệch ASTT 
Nguy ê n nh â n làm cho d ịch tế bào lông hút là ưu trương so v ớ i dung d ị ch đấ t ? 
- Quá trình thoát hơi nước ở lá làm giảm lượng nước trong tế bào. 
- Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao 
Ion khoáng 
b. Hấp thụ ion khoáng 
 Theo cơ chế thụ động 
Đất 
( Nơi có nồng độ cao) 
Tế bào lông hút (Nơi có nồng độ thấp) 
Do chênh lệch gradien nồng độ 
b. Hấp thụ ion khoáng 
 Theo cơ chế chủ động: 
Đất ( Nơi có nồng độ thấp) 
Tế bào lông hút 
( Nơi có nồng độ cao) 
Ngược chiều nồng độ, cần ATP 
Khi cây có nhu cầu cao 
 Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng là gì ? 
- Cơ chế hấp thụ nước: H 2 O đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp nơi có nồng độ chất tan cao. 
- Cơ chế hấp thụ ion khoáng : Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao nơi có nồng độ thấp hơn . Ngoài ra, ion khoáng còn được hấp thụ theo cơ chế chủ động 
 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. 
 Quan sát hình vẽ Hãy ghi tên các con đường vận chuyển nước và ion khoáng vào vị trí có dấu "?" trong sơ đồ? 
?1 
?2 
Nội bì 
 Có 2 con đường vận chuyển 
1. Con đường gian bào 
( bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước ) 
2.Con đường tế bào chất 
 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. 
Nội bì 
? Đai Caspari có vai trò gì ? 
 Đai Caspari có vai trò điều chỉnh dòng vận chuyển các chất vào trung trụ. 
  Con đường gian bào : Từ lông hút  khoảng gian bào  nội bì bị đai caspari chặn lại nên chuyển sang con đường tế bào chất  mạch gỗ. 
  Con đường tế bào chất : Từ lông hút  tế bào chất  mạch gỗ. 
 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. 
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 
Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH, độ thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ. 
Nếu ASTT của dịch đất > ASTT của dịch tế bào => Lông hút không hấp thụ được nước và ion khoáng 
Quá axit hoặc quá kiềm tế bào lông hút bị chết. 
Áp suất thẩm thấu 
pH của đất 
Đất thiếu ôxi ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của rễ cây => ảnh hưởng đến ASTT của rễ. 
Độ thoáng đất 
THIẾT KẾ DỤNG DỤNG CỤ TRỒNG CÂY CẢNH ĐỂ BÀN DỄ CHĂM SÓC 
Cỏ Vetiver, Cỏ Hương Bài Lấy Tinh Dầu, Chống Xói Mòn Và Xử Lý Nước Ô Nhiễm - Việt Nam Hội Nhập (vnhoinhap.com) 
Câu 1. Rễ cây hấp thụ những chất nào? 
	 A. Nước cùng các ion khoáng. 
	B. Nước cùng các chất dinh dưỡng. 
	C. Nước và các chất khí. 
	D. O 2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. 
 CỦNG CỐ 
Chọn phương án đúng 
Câu 2. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là 
	A. lá, thân, rễ. 
 B. lá, thân. 
 C. rễ, thân. 
 D. Rễ. 
 CỦNG CỐ 
Chọn phương án đúng 
Câu 3. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế 
	A. thẩm thấu. 
 B. thẩm tách. 
 C. chủ động. 
 D. nhập bào. 
 CỦNG CỐ 
Chọn phương án đúng 
Câu 4. Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: 
	A. tế bào lông hút. 
	B. tế bào nội bì. 
	C. tế bào biểu bì. 
	D. tế bào vỏ. 
 CỦNG CỐ 
Chọn phương án đúng 
Câu 5. Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào? 
	A. Con đường qua thành tế bào - không bào. 
	B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào. 
	C. Con đường qua không bào – gian bào. 
	D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào. 
 CỦNG CỐ 
Chọn phương án đúng 
Mở rộng 
Kể tên một số loài cây mà rễ của chúng không có chứa tế bào lông hút? 
Những cây mà rễ không có tế bào lông hút thì chúng hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào? 
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_1_su_hap_thu_nuoc_va_muoi_khoang_o.ppt