Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Anh - Trường THPT Cửa Ông

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Anh - Trường THPT Cửa Ông

Các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hóa.

 Túi tiêu hóa hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn.

 

pptx 7 trang Trí Tài 30/06/2023 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Anh - Trường THPT Cửa Ông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng đến với phần thuyết trình. 
by : TỔ 2 
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
1 
2 
3 
4 
TIÊU HÓA LÀ GÌ? 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 
TIÊU HÓA LÀ GÌ? 
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 
 Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa). 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
Các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hóa. 
 Túi tiêu hóa hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn. 
- Trong túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào. Nhờ các tế bào thành túi tiêu hóa tiết ra các enzim để tiêu hóa hóa học thức ăn. Sau đó, thức ăn đang tiêu hóa dang dở sẽ được tiếp tục tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa. 
THANKYOU . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_nam_hoc_202.pptx