Bài giảng Sinh học 11 - Chủ đề: Hô hấp ở động vật

Bài giảng Sinh học 11 - Chủ đề: Hô hấp ở động vật

1- Bề mặt trao đổi khí rộng

  Làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trường

Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt

  Giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua

Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

  Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với môi trường. Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển khí

Có sự lưu thông khí

Tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2

 

pptx 26 trang lexuan 7252
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Chủ đề: Hô hấp ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬTGiáo viên: Mai Thu HươngI) Hô hấp là gì?II) Bề mặt trao đổi khíIII) Các hình thức hô hấpI. Hô hấp là gì? Cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật :A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoàiC – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sốngD – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào II. Bề mặt trao đổi khíBỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍMÔI TRƯỜNGMÁU (TẾ BÀO)O2O2CO2CO2Bề mặt trao đổi khí: Là bộ phận cho O2 khuếch tán từ môi trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào hoặc máu và cho CO2 khuyếch tán từ tế bào hoặc máu ra ngoài. Giun Ruột khoang (Thủy tức)Động vật đơn bào (Amip)1- Bề mặt trao đổi khí rộng Làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trường3 - Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp	 Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với môi trường. Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển khí 2 - Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt Giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua4 - Có sự lưu thông khí Tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:III. Các hình thức hô hấpVí dụ : Ở giun đất Khí O2 khuyếch tán qua da vào máu. Khí CO2 khuyếch tán từ bên trong cơ thể qua da ra ngoàiVí dụ : Ở côn trùng Khí O2 từ bên ngoài đi qua lỗ thở vào ống khí lớn, đi theo ống khí nhỏ vào từng tế bào con, khí CO2 do tế bào thải ra thì đi ngược lạiVí dụ : Ở cá Nhờ sự hoạt động nhịp nhàng của cửa miệng và nắp mang nên dòng nước chứa các khí O2 và CO2chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như liên tụcHô hấp Qua bề mặt cơ thể Bằng hệ thống ống khíBằng mangGiun Ruột khoang (Thủy tức)Động vật đơn bào (Amip)Trao đổi khí qua “Hệ thống ống khí” như các loài Côn trùngBề mặt trao đổi khí là “Mang” ở các động vật sống dưới nước như: Thân mềmCáTrao đổi khí bằng phổiBảo vệ phổiThanks for your attention

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_chu_de_ho_hap_o_dong_vat.pptx