Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn
Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn
Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho đường thẳng d và mặt phẳng (𝛼) . Tuỳ theo số điểm chung của d và (𝛼) , ta có ba trường hợp sau : d và (𝛼) không có điểm chung. Khi đó ta nói d song song với (𝛼) hay ( 𝛼) song song với d, kí hiệu : d và (𝛼) có một điểm chung duy nhất M . Khi đó ta nói d và (𝛼) cắt nhau tại M . Kí hiệu : d và (𝛼) có từ 2 điểm chung trở lên. Khi đó ta nói d nằm trong (𝛼) hay (𝛼) chứa d . Kí hiệu : Định lí 1: Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (𝛼) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong (𝛼) thì d song song với (𝛼) . Định lí 2: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (𝛼) . Nếu mặt phẳng (𝛽) chứa a và cắt (𝛼) theo giao tuyến b thì b song song với a . Hình 2.42 Mp(𝛼) đi qua M và song song với AB nên (𝛼) cắt mp(ABC) theo giao tuyến d đi qua M và song song với AB - Gọi E, F là giao điểm của d với AC và BC. - Mặt khác : (𝛼) // CD nên (𝛼) cắt (ACD) và (BCD) theo các giao tuyến EH và FG cùng song song với CD. Vậy thiết diện là tứ giác EFGH - Ta có : - Tứ giác EFGH có EF//HG và EH//FG nên nó là hình bình hành ( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) ( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) ( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) ( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) ( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một) ( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_11_chuong_ii_bai_3_duong_thang_va_mat_phang_s.pptx