Bài giảng Toán Lớp 11 - Xác suất của biến cố - Nguyễn Thị Trang
MỤC TIÊU TIẾT HỌC
Kiến thức:
- Khái niệm cổ điển của xác suất
- Tính chất của xác suất
Kỹ năng:
- Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất
- Vận dụng tính chất tính xác suất của biến cố trong bài
toán cụ thể.
Thái độ:
- Tích cực, tự giác, trong học tập
- Tư duy các vấn đề của toán học thực tế logic, hệ thống
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 11 - Xác suất của biến cố - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S. TING “ Cuộc thi quốc gia T hiết kế bài giảng e - Learning lần thứ 4 ” XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Môn Toán chương trình Đại số lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Trang Email : nguyenthitrang195@gmail.com Điện thoại: 098.865.9576 Trường THPT Nguyễn Đình Liễn Xã Cẩm Dương, Huyện Cẩm Xuyên , Tỉnh Hà Tĩnh CC-BY-SA T háng 11/2016 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Giới thiệu Kiến thức: - Khái niệm cổ điển của xác suất - Tính chất của xác suất Kỹ năng: - Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất - Vận dụng tính chất t ính xác suất của biến cố trong bài toán cụ thể. Thái độ: - Tích cực, tự giác, trong học tập - Tư duy các vấn đề của toán học thực tế logic, hệ thống MỤC TIÊU TIẾT HỌC XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Phép thử XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Phép thử XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Phép thử Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Các kết quả xảy ra của phép thử Số phần tử của không gian mẫu bằng 6 Số phần tử của biến cố A xuất hiện mặt một chấm là 1 Số khả năng xuất hiện biến cố A là Số phần tử của biến cố B xuất hiện mặt có số chấm lẻ là 3 Số khả năng xuất hiện biến cố B là I II NỘI DUNG BÀI HỌC Định nghĩa cổ điển của xác suất Tính chất của xác suất XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A Kí hiệu P(A). Định nghĩa Công thức Ví dụ Tính chất XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Định nghĩa Công thức Ví dụ Tính chất Số phần tử không gian mẫu Số phần tử biến cố A Chúc mừng bạn trả lời đúng - Click bất kì đâu để tiếp tục Bạn đã làm sai - Click bất kì đâu để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy làm lại Hãy trả lời câu hỏi Trả lời L àm lại Ví dụ 1: Từ một bộ bài có 52 lá. Rút ngẫu nhiên một lá. Tính xác suất rút được lá bài K. A) a B) b C) c D) e Chúc mừng bạn trả lời đúng - Click bất kì đâu để tiếp tục Bạn đã làm sai - Click bất kì đâu để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy trả lời câu hỏi Trả lời L àm lại Ví dụ 2: Một hộp đựng ba quả cầu màu trắng và hai quả cầu màu đen. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để lấy được hai quả cầu màu trắng. A) a B) b C) c D) d Ví dụ 3: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không quá 20. Tính xác suất để số được chọn là số nguyên tố. Chúc mừng bạn trả lời đúng - Click bất kì đâu để tiếp tục Bạn đã làm sai - Click bất kì đâu để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy trả lời câu hỏi Trả lời L àm lại A) a B) b C) c D) d Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn Rút ngẫu nhiên một lá bài có 52 cách rút Rút ngẫu nhiên một lá bài K có 4 cách rút Gọi biến cố A “ Rút ngẫu nhiên được lá bài K” thì Xác suất của biến cố A là: Vậy số phần tử của không gian mẫu là: Ví dụ 1 : Từ một bộ bài có 52 lá. Rút ngẫu nhiên một lá. Tính xác suất rút được lá bài K . Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu từ 5 quả cầu có cách Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu trắng từ 3 quả cầu trắng có cách Gọi biến cố B “ Chọn được 2 quả cầu trắng” thì: Xác suất của biến cố B là: Vậy số phần tử của không gian mẫu là: Ví dụ 2: Một hộp đựng ba quả cầu màu trắng và hai quả cầu màu đen. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Tính xác suất để lấy được hai quả cầu màu trắng . Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn Từ 1 đến 20 có 20 số nguyên dương Có 8 số nguyên tố (2,3,5,7,11,13,17,19) Chọn ngẫu nhiên một số nguyên tố có 8 cách chọn Gọi biến cố C “Chọn được một số nguyên tố” thì Xác suất của biến cố C là: Vậy số phần tử của không gian mẫu là: Ví dụ 3 : Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không quá 20. Tính xác suất để số được chọn là số nguyên tố Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có 20 cách chọn Sơ đồ tư duy củng cố các bước tính xác suất XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Định nghĩa Công thức Ví dụ Tính chất Khi thì Khi thì Khi thì XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Định nghĩa Công thức Ví dụ Tính chất a Chúc mừng bạn trả lời đúng - Click bất kì đâu để tiếp tục Bạn đã làm sai - Click bất kì đâu để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy trả lời câu hỏi Trả lời L àm lại Ví dụ 4: A là biến cố liên quan đến một phép thử ta luôn có: A) đúng B) sai Ví dụ 5: Công thức cộng xác suất Ta nói biến cố A và biến cố B là Chúc mừng bạn trả lời đúng - Click bất kì đâu để tiếp tục Bạn đã làm sai - Click bất kì đâu để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy trả lời câu hỏi Trả lời L àm lại A) Độc lập B) Xung khắc C) Biến cố đối D) Chắc chắn Ví dụ 6: Một lớp học có 10 em học sinh nam, 12 em học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 em học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 em được chọn có ít nhất một em học sinh nam. Chúc mừng bạn trả lời đúng - Click bất kì đâu để tiếp tục Bạn đã làm sai - Click bất kì đâu để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely Hãy trả lời câu hỏi Trả lời L àm lại A) a B) b C) c D) d Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn A là một biến cố của phép thử có không gian mẫu S ố phần tử của biến cố A là: Ta có: số phần tử của không gian mẫu là: Ví dụ 4: A là biến cố liên quan đến một phép thử ta luôn có: Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn Theo tính chất thì A, B là hai biến cố xung khắc Chọn đáp án B Ví dụ 5: Công thức cộng xác suất Ta nói biến cố A và biến cố B là A) Độc lập B) Xung khắc C) Biến cố đối D) Chắc chắn Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn Cách 1 Chọn ngẫu nhiên 4 em có 1 nam và 3 nữ có Xác suất của biến cố D là: Vậy số phần tử của không gian mẫu là: Ví dụ 6: Một lớp học có 10 em học sinh nam, 12 em học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 em học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 em được chọn có ít nhất một em học sinh nam Chọn ngẫu nhiên 4 em học sinh lên bảng có cách Chọn ngẫu nhiên 4 em có 2 nam và 2 nữ có Chọn ngẫu nhiên 4 em có 3 nam và 1 nữ có Chọn ngẫu nhiên 4 em có 4 nam và 0 nữ có B iến cố D là “ chọn 4 em có ít nhất 1 nam” thì Hướng dẫn giải ví dụ Hướng dẫn Cách 2 Chọn ngẫu nhiên 4 em học sinh lên bảng có cách Chọn ngẫu nhiên 4 em học sinh nữ có cách B iến cố “4em học sinh được chọn không có nam” thì Xác suất của biến cố là V ậy số phần tử của không gian mẫu là: Ví dụ 6: Một lớp học có 10 em học sinh nam, 12 em học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 em học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 em được chọn có ít nhất một em học sinh nam B iến cố D “4 em học sinh được có ít nhất một nam ” thì HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Lý thuyết: - Nắm vững công thức và cách tính xác suất của biến cố - Nắm tính chất xác suất của biến cố 2. Bài tập: - B ài 1,2,3,5 sách giáo khoa Đại số và giải tích 11 NXB Giáo dục trang 74 - Bài 10,11,12,13,14 sách giáo khoa Đại số và giải tích 11 NXB Giáo dục trang 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Đại số và giải tích 11 – NXB Giáo dục 2. Sách bài tập Đại số và giải tích 11 – NXB Giáo dục 3. Phương pháp giải toán giải tích và xác suất – NXB Đại học quốc gia Hà Nội ( Hà Văn Chương ) 4. Phần mền: Adobe Presenter 10, Adobe Flash Player 23, Quick Time Player, 5. Tư liệu hình ảnh, video và âm thanh tự tạo 6. Tư liệu phim, ảnh, âm thanh sưu tầm internet CHÚC CÁC EM HỌC TỐT HẸN GẶP LẠI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_11_xac_suat_cua_bien_co_nguyen_thi_trang.pptx
- Bai5 Xac suat cua bien co.pptx