Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí
Câu 1: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng.
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu Hỏi Trắc NghiệmBài 15: Dòng điện trong chất khíNhóm 4Câu 1: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vìA. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng.B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 2: Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vìA. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 3: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng củaA. các ion dương. B. ion âm.C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 4: Cơ chế nào sau đây không phải là cách tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực ở chất khí?A. Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa;B. Điện trường trong chất khí rất mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp;C. Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả năng tự phát ra electron;D. Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?A. đánh lửa ở buziB. sétC. hồ quang điện D. dòng điện chạy qua thủy ngânTiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 6: Bản chất dòng điện trong chất khí là:A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 8: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụngA. trong kĩ thuật hàn điện.B. trong kĩ thuật mạ điện.C. trong điốt bán dẫn.D. trong ống phóng điện tử.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Tiếc quá .! Sai rồi.Đúng rồi. Good job !Đáp ánCâu hỏi tiếp theoCâu 9: Từ bảng 15.1, các em hãy ước tính:a) Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m.b) Hiệu điện thế có thể giữa hai cực của Bugi xe máy khi chị xe chạy bình thường.c) Đứng cách xa đường dây điện 120 kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật, mặc dù ta không chạm vào dây điện.a) Quan sát bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 600mm = 0,6m thì hiệu điện thế là: U = 300000 V→ E = U/d = 300000/0,6 = 500000V/mKhoảng cách giữa đám mây cao 200m và một ngọn cây cao 10m.d1 = 200 – 10 = 190 m⇒ Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa dám mây và ngọn cây là:U1 = E.d1 = 500000. 190 = 0,95.108 V/mb) Từ bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 6,1mm = 0,0061m thì hiệu điện thế là: U = 20000 V→ E = U/d = 20000/0,0061 = 3,3.106 V/mKhoảng cách giữa hai cực của bugi xe máy khoảng d2 ≤ 1mm⇒ Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường: U2 = E.d2 = 3,3.106.1.10-3 = 3300 Vc) Từ bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 410 mm = 0,41m thì hiệu điện thế là: U = 200000 V→ E = U/d = 200000/0,41 = 487800 V/mKhoảng cách từ đường dây điện U3 = 120kV tới chỗ đứng có nguy cơ bị điện giật là:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_15_dong_dien_trong_chat_khi.pptx