Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần

Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần

Phiếu học tập số 1

Bài toán: Chiếu một tia sáng đi từ nước có chiết suất là n = 4/3 tới mặt phân cách giữa nước và không khí. Tính góc khúc xạ trong hai trường hợp:

a. Góc tới bằng 300 b. Góc tới bằng 600

 

pptx 30 trang lexuan 6001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nêu biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng?n1sini = n2sinr2Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới khi nào?Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới khi môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) (tức là n2 > n1)3Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi nào?Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn khi môi trường (2) kém chiết quang hơn môi trường (1)(tức là n2 igh GÓC TỚI iTIA KHÚC XẠĐỘ SÁNG TIA PHẢN XẠi = 600 Câu 3: Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng, khi r đạt giá trị cực đại 900 thi i đạt giá trị gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần (còn gọi là góc tới hạn). Từ biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng, hãy xác định giá trị của góc giới hạn phản xạ toàn phần ?Câu 4: Khi tăng tiếp tới i > thì có tia khúc xạ không? Vì sao?Phiếu học tập số 3Câu 1: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần?Câu 2: Phân biệt hiện tượng phản xạ toàn phần với hiện tượng phản xạ thông thườngCâu 3: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?Hiện tượng phản xạ toàn phầna. Định nghĩa 	Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.b. Điều kiện để có phản xạ toàn phầnÁnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn. i igh với sinigh = . Ảo ảnh sa mạc:Phiếu học tập số 4aHIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH QUANG HỌCNhững người đi biển thỉnh thoảng cũng thấy hình ảnh một con tàu đang lơ lửng phía xa trên bầu trờiẢo ảnh đại dương:Năm 1840, dân cư trên một hòn đảo nhỏ nước Anh đều nhìn thấy một tòa màu trắng rất đẹp sừng sững, ngạo nghễ đứng trong không trung, qua hiện tượng này mà cư dân nơi đây càng tin tưởng rằng thành phố pha lê trong truyện dân gian Hà Lan là có thật. 17 năm sau, cũng tại chính hòn đảo xa ngàn dặm này, cảnh tượng “thành phố pha lê của Hà Lan” trong truyền thuyết lại xuất hiện thêm một lần nữa và kéo dài tới 3 giờ đồng hồ.Giải thíchPhiếu học tập số 4bGiải thích tại sao kim cương lại có màu sắc lấp lánh, rực rỡ? Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim cương để làm gì? Phiếu trợ giúp phiếu học tập số 4bChiết suất cao của kim cương vào khoảng 2,417, lớn hơn so với 1,5 của các thủy tinh thông thường, và lớn hơn chiết suất không khí, khi ánh sáng chiếu vào chúng sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần liên tiếp bên trong vật. Lúc này, các tia sáng đi theo nhiều góc đến mắt người quan sát làm cho ta thấy chúng sáng lấp lánh.Người ta tạo ra nhiều mặt cho kim cương hay các vật bằng pha lê để làm cho chùm tia tới có nhiều khả năng phản xạ toàn phần dưới các góc tới khác nhau ứng với các mặt khác nhau, làm cho kim cương lóng lánh hơn. Phần lõi: Trong suốt, có chiết suất lớn n1- Phần vỏ : Trong suốt, có chiết suất n2 (n2 n2 và i≥igh với sin igh = n2/n1Cáp quangCông nghệ thông tinY họcLàm đèn trang trí1212Dây cáp quang không được ứng dụng để làmA. ống nội soi.B. dẫn điện.C. dây dẫn truyền thông tin.D. làm đèn trang trí.B. dây dẫn điện.Cho biết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi cho ánh sáng truyền xiên góc từ môi trường 1 (chiết suất tuyệt đối n1) sang môi trường 2 (chiết suất tuyệt đối n2) ? (Biết n1>n2) Chiếu ánh sáng từ môi trường 1 (chiết suất tuyệt đối n1) sang môi trường 2 (chiết suất tuyệt đối n2). Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?A. n1 > n2 và i ≥ ighB. n1 > n2 và i ≤ ighC. n1 n2 và i ≥ ighA. 300.B. 450.C. 600.D. 900.B. 450. Chiếu tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt có chiết suất n ra không khí. Người ta đo được góc giới hạn phản xạ toàn phần là 300. Giá trị của n là C. 2 C. 2

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_27_phan_xa_toan_phan.pptx