Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 26: Khúc xạ ánh sáng

Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 26: Khúc xạ ánh sáng

I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

Nếu ta chiếu một tia sáng SI từ môi trường 1 vào môi trường 2 đến gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì có hiện tượng gì xảy ra?

 

ppt 30 trang lexuan 3981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 26: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mến chào quý thầy cô và các em !Màu sắc rất đẹp trên màng bong bóng xà phòng Đèn trang trí dùng các sợi quangCầu vồngPhần Hai: Quang Hình HọcChương VI. Khúc Xạ Ánh SángNhắc lại kiến thức đã họcĐịnh luật truyền thẳng ánh sáng Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sángiTia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới- Góc phản xạ i’ bằng góc tới iQuan sát hình ảnh sau và nhận xét Ánh sáng truyền theo đường thẳng tại sao ta lại thấy hình ảnh chiếc đũa, chiếc thìa và những cành hoa bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường? Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(1)(2)A’ANếu ta chiếu một tia sáng SI từ môi trường 1 vào môi trường 2 đến gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì có hiện tượng gì xảy ra?SIKhông khíNướcTia khúc xạTia phản xạTia tớiMặt phân cách Pháp tuyếnGóc tớiGóc phản xạGóc khúc xạCho tia sáng truyền từ không khí vào nướcI. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:2. Định luật khúc xạ ánh sáng:* SI: Tia tới* I: Điểm tới* N’IN:Pháp tuyến với mặt phân cách tại I* IR: Tia khúc xạ* i: góc tới* r: góc khúc xạ21II. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:2. Định luật khúc xạ ánh sáng:Ta gọi:riIn1n2S2R2S3R3R1S1Khi thay đổi góc tới iI. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:2. Định luật khúc xạ ánh sáng:Khi i tăng thì r cũng tăngDụng cụ đo các góc i và r Bảng 26.1 SGKi (độ)r(độ)sinisinr30506019,531350,5000,7660,8660,3340,5150,574I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:2. Định luật khúc xạ ánh sáng:i (độ)r(độ)sinisinr30506019,531350,5000,7660,8660,3340,5150,574Lập tỉ số= Hằng sốXử lý số liệu thực nghiệmI. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:2. Định luật khúc xạ ánh sáng:Kết quả Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:2. Định luật khúc xạ ánh sáng:Hằng số (1)iRrSIWILLEBRORD VAN ROIJEN SNELL1580 - 1626 RENEÙDESCARTES1596 - 1650II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG1. Chiết suất tỉ đối: Nếu n21> 1 thì r iMT (2) chiết quang hơn MT (1).MT (2) chiết quang kém MT (1).Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơnTỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới)Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn(2)2. Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Kết luận:a. Chiết suất của chân không bằng 1II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNGb. Chiết suất của không khí 1c. Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường: e. Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng:(4)(3)n2 là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (2);n1 là chiết suất ( tuyệt đối) của môi trường (1).SIn1n2RKJIII. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGNếu tia sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS.SIn1n2RKJIII. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGThì tia sáng cũng truyền ngược lại theo đường RKJISIII. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGVậy: ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. (5)Vậyn12 = = =Ta có: Câu 1. Khi một tia sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì tia khúc xạA. lệch lại gần pháp tuyến nếu môi trường (2) chiết quang kém.B. lệch lại gần pháp tuyến nếu môi trường (2) chiết quang hơn.C. lệch xa pháp tuyến nếu môi trường (2) chiết quang hơn.D. luôn luôn lệch lại gần pháp tuyến.CỦNG CỐCâu 2. Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ?Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.B. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.C. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.	D. Khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.Câu 3. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với môi trường nào sau đây ?A. Chất lỏng.	B. Chất khí.	C. Chất rắn.	D. Chân không.Câu 4. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sángluôn lớn hơn 0.	B. luôn nhỏ hơn 1.C. luôn nhỏ hơn 0.	D. luôn lớn hơn 1.Câu 5. Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là242000 km/s.	B. 124000 km/s.	C. 72600 km/s.	D. 456000 km/s. IsCâu 6. Tính góc khúc xạ với n1= , n2 = 1. Ứng với các trường hợp sau: i = 0 0 b. i = 300 i = 450 d. i = 600n1n2Dựa vào công thức định luật khúc xạ ta có:i i’rSIRKn1n2b) Với i = 30 0 => r = 45 0c) Với i = 45 0 => r = 90 0( n2 = 1) => sinr = n1 sini = sinid) Với i = 60 0 => sinr = >1 => không tồn tại góc ra) Với i = 0 0 => r = 00 tia sáng truyền thẳngGỢI Ý TRẢ LỜI+ Tính góc khúc xạ:+ Kết quả:Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_so_26_khuc_xa_anh_sang.ppt