Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 7: Dòng điện không đổi nguồn điện

Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 7: Dòng điện không đổi nguồn điện

I.DÒNG ĐIỆN (HS TỰ HỌC)

CẦN NẮM CÁC KIẾN THỨC SAU:

1. Định nghĩa dòng điện. Chiều dòng điện quy ước như

thế nào?

2. Dòng điện trong kim loại là

dòng hạt gì, chuyển động thế nào?

3. Các tác dụng của dòng điện ?

4. Dụng cụ nào để đo dòng điện ?

 

ppt 16 trang lexuan 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 7: Dòng điện không đổi nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆNRU-+IIIII---IIII--IIII----I--I.DÒNG ĐIỆN (HS TỰ HỌC)CẦN NẮM CÁC KIẾN THỨC SAU:1. Định nghĩa dòng điện. Chiều dòng điện quy ước như thế nào?2. Dòng điện trong kim loại là dòng hạt gì, chuyển động thế nào?3. Các tác dụng của dòng điện ?4. Dụng cụ nào để đo dòng điện ?RU-+IIIII---IIII--IIII----I--II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi: Cường độ dòng điệnDòng điện không đổiÝ nghĩa vật lýĐịnh nghĩaBiểu thứcÝ nghĩa vật lý, đơn vị các đại lượng trong biểu thứcLà đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gianI (A): là cường độ dòng điện.q (C): là điện lượng dịch chuyển.t (s): thời gian q dịch chuyểnI (A): là cường độ dòng điện. (C): là điện lượng dịch chuyển. (s): thời gian q dịch chuyểnThảo luận nhóm: Tìm hiểu về nguồn điện1. Điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn?2. Nguồn điện là gì ? Phân loại nguồn điện ? Lấy ví dụ ? 3. Trên nguồn điện 1 chiều (pin, ắc quy ) có các thông số nào ? 4. Tại sao các điện tích chuyển động được ở bên trong nguồn điện ? Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng gì ?	5. Kết luận về chiều dòng điện bên trong nguồn và bên ngoài nguồn điện ?III. Nguồn điện1. Điều kiện để có dòng điệnĐiều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.2. Nguồn điện Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.Thảo luận nhóm: Tìm hiểu về suất điện động của nguồn điện1. Biểu thức xác định công của nguồn điện? Tại sao nguồn điện sinh công ?2. Ý nghĩa suất điện động của nguồn điện ? Biểu thức xác định suất điện động của nguồn điện ? Đơn vị đo ?3. Mỗi nguồn điện được đặc trưng bởi các đại lượng nào ? Khi mạch ngoài hở thì E và hiệu điện thế giữa hai cực có mối quan hệ gì?IV. Suất điện động của nguồn điện1. Công của nguồn điện Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.2. Suất điện động của nguồn điệna. Định nghĩaSuất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện 2. Suất điện động của nguồn điệna. Định nghĩaSuất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điệnb. Công thức :c. Đơn vịĐơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).V. PIN VÀ ÁC QUY“Không học giảm tải”Bài tập 1: Suất điện động của một nguồn điện là 12V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?BÀI TẬPVẬN DỤNGBÀI TẬPVẬN DỤNGBài tập 2: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Đọc giá trị của các nguồn điệnNHIỆM VỤ HỌC SINH TỰ HỌCLàm các bài tập ở SGK và SBTHệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duyHoàn thành các nội dung chuẩn bị bài mới Bài 8 Điện năng. Công suất điện 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_day_7_dong_dien_khong_doi_nguon_dien.ppt