Bài giảng Vật lí 11 - Tiết: Định luật ôm đối với toàn mạch

Bài giảng Vật lí 11 - Tiết: Định luật ôm đối với toàn mạch

LUYỆN TẬP

Câu 1.

Cường độ dòng điện chạy trong mạch tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó.

 

pptx 17 trang lexuan 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết: Định luật ôm đối với toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lôùp Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ thăm lớp 11B12\\\KCN Việt Nam – 18/9/2014Hà Nội: 23/9/2014 cháy lớn tại một quán barQuy Nhơn – Bình Định: 16/12/2006Hiệp Hòa - Bắc Giang: 6/4/20134* Toàn mạch là mạch điện kín đơn giản nhất5I = ?Đoạn mạchToàn mạchI = ? Xét một toàn mạch kín đơn giản, gồm: Nguồn , r, như hình vẽ: Biểu thức tính công của nguồn điện?Biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở trong r, điện trở ngoài trong thời gian t?Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có mối quan hệ giữa A và Q là: A = QĐoạn mạchToàn mạchI = THẢO LUẬN NHÓM1) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?2) Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?3) Tại sao sẽ rất có hại cho ắc- quy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?4) Biện pháp giảm nguy hiểm khi xảy hiện tượng đoản mạch trong thực tế?+ Biện pháp: sử dụng cầu chì đúng loại hay cầu dao (aptômat)+ Tác dụng: ngắt mạch tự động khi I tăng lên tới một giá trị xác định nào đó, chưa tới mức gây nguy hiểm.10LUYỆN TẬPCâu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Cường độ dòng điện chạy trong mạch .. với suất điện động của nguồn điện và .. với điện trở toàn phần của mạch điện đó.Câu 1. Cường độ dòng điện chạy trong mạch tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó.LUYỆN TẬPCâu 2: Nối các dữ liệu ở cột bên trái với dữ liệu ở cột bên phải để được một nội dung hoàn chỉnh:1. Suất điện động của nguồn điện.2. Điện trở toàn phần của mạch kín.3. Điện trở mạch ngoài.4. Độ giảm điện thế mạch trong.6. Độ giảm điện thế mạch ngoài.5. Điện trở mạch trong. a. b. f. e. d. c. LUYỆN TẬPCâu 2: Nối các dữ liệu ở cột bên trái với dữ liệu ở cột bên phải để được một nội dung hoàn chỉnh:1. Suất điện động của nguồn điện.2. Điện trở toàn phần của mạch kín.3. Điện trở mạch ngoài.4. Độ giảm điện thế mạch trong.6. Độ giảm điện thế mạch ngoài.5. Điện trở mạch trong. a. b. e. f. d. c. 15 Câu 3.Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch làB. 5,0 A. 	 A. 0,5 A.	 C. 2,0 A.	 D. 0,2 A. 	 LUYỆN TẬPLUYỆN TẬPCâu 4. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?A. khi mạch có điện trở trong rất nhỏ.B. khi điện trở mạch ngoài rất nhỏ.C. khi nguồn điện có điện trở trong rất lớn.D. khi mạch có điện trở toàn phần rất lớn.Câu 5: Mắc một điện trở 14 vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r = 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện ?Tóm tắt:RN = 14, r = 1, UN = 8,4V; I = ?;  = ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_tiet_dinh_luat_om_doi_voi_toan_mach.pptx