Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 7: Dòng điện không đổi nguồn điện

Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 7: Dòng điện không đổi nguồn điện

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích nào?

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron mang điện tích âm.

Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích?

Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển động của hạt mang điện tích âm.

Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích.

 

ppt 55 trang lexuan 4941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 7: Dòng điện không đổi nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỌI NGƯỜICHÀO MỪNG ĐẾN VỚIBÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 CUTE BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆNRU-+IIIII---IIII--IIII----I--Trả lời 1 số câu hỏi trong sgkDòng điện là gì?Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích nào? Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron mang điện tích âm. Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào? Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển động của hạt mang điện tích âm. Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích?Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích.Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó chủ yếu dựa vào tác dụng đó.Dòng điện có thể gây ra những tác dụng như: tác dụng từ (làm quay kim nam châm), tác dụng nhiệt (bàn là, bếp điện,..), tác dụng hoá học (điện phân một số dung dịch hoá học), tác dụng phát sáng (bóng đèn), tác dụng cơ học (máy quạt), sinh lí (giật điện), Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và bằng đơn vị gì?Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A). +++++++Vật dẫn-+Vật dẫn-Mô hình dòng điện chạy qua vật dẫn5/16/2021 2:47:22 PM10II – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI: I- Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện . Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian tS1.Cường độ dòng điện 5/16/2021 2:47:22 PM11DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔILÀ DÒNG ĐIỆN CÓ CHIỀU VÀ KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN I3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượngSĐơn vị của cường độ dòng điện . 1A ( ampe)= b) Đơn vị culông(C).- 1C=1A.s- Culông là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s khi có cường độ dòng điện không đổi cường độ 1A chạy qua dây dẫn này. II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi: Cường độ dòng điệnDòng điện không đổiÝ nghĩa vật lýĐịnh nghĩaBiểu thứcÝ nghĩa vật lý, đơn vị các đại lượng trong biểu thứcLà đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gianI (A): là cường độ dòng điện.q (C): là điện lượng dịch chuyển.t (s): thời gian q dịch chuyểnI (A): là cường độ dòng điện. (C): là điện lượng dịch chuyển. (s): thời gian q dịch chuyểnIII-Nguồn điện:Trả lời C5 và C6 Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật gì? Các hạt mang điện trong các vật loại này có đặc điểm gì? Giữa hai đầu một đoạn mạch hoặc giữa hai đầu bóng đèn phải có điều kiện gì để có dòng điện chạy qua chúng? Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật dẫn. Các hạt mang điện trong các vật loại này có thể dịch chuyển tự do.Giữa hai đầu một đoạn mạch hoặc giữa hai đầu bóng đèn phải có hiệu điện thế để có dòng điện chạy qua chúng.1- Điều kiện để có dòng điện:1. Điều kiện để có dòng điện?Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 2. Nguồn điện:Trả lời C7, C8 và C9 Hãy kể tên một số các nguồn điện thường dùng? Bộ phận nào của mạch điện (hình vẽ) tạo ra dòng điện chạy trong mạch điện? + - K Bóng đèn Nếu mắc mạch điện theo sơ đồ ( hình vẽ) thì số chỉ của vôn kế và số vôn ghi trên nguồn điện có mối liên hệ gì? Điều đó cho biết có gì tồn tại giữa hai cực của nguồn điện? + - + -  V Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. Hãy kể tên một số các nguồn điện thường dùng?Các loại pin,Acquy,Đinamô ở xe đạp,ổ lấy điện trong mạng điện gia đìnhMột số nguồn điện trong thực tế Nguồn điện tạo ra dòng điện chạy trong mạch. Bộ phận nào của mạch điện (hình vẽ) tạo ra dòng điện chạy trong mạch điện này khi đóng công tắc K? + - K Bóng đèn Nếu mắc mạch điện theo sơ đồ ( hình vẽ) thì số chỉ của vôn kế và số vôn ghi trên nguồn điện có mối liên hệ gì? Điều đó cho biết có gì tồn tại giữa hai cực của nguồn điện? + - + -  V  Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên nguồn điện. Điều đó cho biết giữa hai cực của nguồn điện có tồn tại một hiệu điện thế.Vai trò của nguồn điện?Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.Quan sát hình vẽ sauQUAN SÁT MÔ HÌNHTheo bạn ,có phải trọng lực đã đưa những viên bi lên bậc thang không?Không , trọng lực đóng vai trò là lực cản trở chuyển động. Lực đã đưa những viên bi lên là lực nâng của tay người đàn ôngQuan sát tiếp mô hình thí nghiệmV caoV thấpNguồnIV caoV thấpNguồnEEETheo bạn, bên trong nguồn điện có phải lực điện làm điện tích dương dịch chuyển từ (-) sang (+) hay không?Không, lực điện đóng vai trò là lực cản trở chuyển động. lực làm chuyển động là lực lạ ( Lực này khác bản chất với lực điện)E2. Lực lạ là gì?Lực tách các electron khỏi nguyên tử và chuyển các electron hay ion dương ra khỏi mỗi cực của nguồn điện được gọi là lực lạ. * Tác dụng của lực lạ :Làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. IV.Suất điện động của nguồn điện1.Công của nguồn điệnQuan sát lại mô hình thí nghiệmV caoV thấpNguồnEEETheo bạn, bên trong nguồn điện lực điện thực hiện công gì? Lực lạ thực hiện công gì?EBên trong nguồn điện : Lực điện thực hiện công cản. Lực lạ thực hiện một công thắng công cản của lực điện.1.Công của nguồn điệnCông của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là CÔNG CỦA NGUỒN ĐIỆNKhông, nguồn điện chỉ có vai trò như một “máy bơm điện tích”.Nguồn điện có tác dụng tạo thêm các điện tích không?1.Công của nguồn điệnNguồn điện có phải là một nguồn năng lượng không? Vì sao?Nguồn điện là một nguồn năng lượng (vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích bên trong nguồn điện)V caoV thấpAcquyNguồn điện phải là nguồn năng lượng hay không? Có Vì nó có khả năng thực hiện côngTheo bạnBài tập suất điện động của pin là 1,5 V tính công của lực lạ khi di chuyển một điện tích + 2 c từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điệnA. 0,75V B. 3,5 J C. 3J D. 3 VGiải: áp dụng công thức C. 3J b) Công thức:c) Đơn vị: V ( 1V = 1J/C)2.Suất điện động của nguồn điệna, Định nghĩa : suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số của công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương qNgược chiều Điện trường và độ lớn của điện tích đóSuất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điệnĐơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).Phần pin và acquy chỉ mang tính chất giới thiệu nên mình sẽ lướt nhanh qua phần nàya) Pin Vônta:ddZnCu1. Pin điện hóaCấu tạo chung của bình điện hóa :hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân DD Axit Bazơ MuốiV. PIN VÀ ÁC QUYCấu tạo chung của pin điện hóa: hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phâna) Pin Vônta:ddZnCucấu tạo chung của pin điện hóa: hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phâna) Pin Vônta:ddZnCukết quả: giữa hai cực của pin volta có một hiệu điện thế xác định và là giá trị củaCấu tạo chung của pin điện hóa: hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phâna) Pin Vônta:ddZnCuCH:Hiện tượng gì xảy ra khi ta Nối hai cực của pin thành mạch kína) Pin Vônta:ddZnCukết quả: giữa hai cực của pin volta có một hiệu điện thế xác định và là giá trị củaa) Pin Vônta:ddZnCukết quả: giữa hai cực của pin volta có một hiệu điện thế xác định và là giá trị củaa) Pin Vônta:ddZnCukết quả: giữa hai cực của pin vônta có một hiệu điện thế xác định và là giá trị củaCâu hỏi : sau một thời gian hai Cực có vị trung hòa về điện không?a) Pin V«nta:ddZnCukết quả: giữa hai cực của pin volta có một hiệu điện thế xác định và là giá trị củaKhông, Bởi vì được hóa học các chất các ion kiểm ra khỏi Thanh kẽm và ion H + lại đến cực đồng thu electron nên luôn luôn duy trì hiệu điện thếddZnCulực nào đóng vai trò là lực lạ trong pin vônta?ddZnCuTác dụng hóa học đóng vai trò là lực lạ duy trì hiệu điện thế giữa hai cực tạo ra suất điện động của pinNãy giờ mình lướt chắc các bạn cũng không hiểu nên mình mời các bạn xem video 3p để hiểu rỏ hơnb)Pin sơ lăng sê: ®äc ë nhµ2.acquyắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 va) Acquy chìdd2.acquyddắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 vSau một thời gian sử dụng ắc quy hết điện ta phải nạp lại điện cho ắc quy Vì: khi ắc quy hoạt động do tác dụng hóa học hay bán cực đều bị phủ một lớp chì Sunfat làm suất điện động giảm dầna) Acquy chìddắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 vNạp điện cho acquy:a) Acquy chìddắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 vNạp điện cho acquya) Acquy ch×ddắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 vNạp điện cho acquyẮc quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch tích trữ năng lượng ảnh với dạng hóa năng tăng giải phóng năng lượng với dạng điện năngb) Acquy kiềm:tự xem thêm ở nhàa) Acquy ch×Mời thành viên của các tổ cho nhận xét ,đặt câu hỏi đánh giá bài thuyết trình của nhóm mình

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_hoc_7_dong_dien_khong_doi_nguon_dien.ppt