Bài giảng Vật lí 11 - Chủ đề: Khúc xạ - Phản xạ toàn phần

Bài giảng Vật lí 11 - Chủ đề: Khúc xạ - Phản xạ toàn phần

I.KHÚC XẠ

1.Hiện tượng

2.Định luật khúc xạ

Chiết suất của môi trường

4.Ứng dụng

=> i > r   tia khúc xạ lệch về gần pháp tuyến hơn

 

pptx 18 trang lexuan 5911
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Chủ đề: Khúc xạ - Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : KHÚC XẠ -PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I.KHÚC XẠ1.Hiện tượng 2.Định luật khúc xạ3. Chiết suất của môi trường II. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Hiện tượng 2. Điều kiện có phản xạ toàn phần 3.Ứng dụng 4.Ứng dụng : Tia sáng bị bẻ gẫy tại bề mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác SS’INKn1n2ii’r+SI: tia tới+IK: tia khúc xạ +IS’ : tia phản xạ+i: góc tới ; i’ : góc phản xạ+ r : góc khúc xạ + Vị trí tương đối của tia khúc xạ : + a. Chiết suất tỉ đối : = n21 =- n21 >1 : => i > r tia khúc xạ lệch về gần pháp tuyến hơn=>n2 > n1 ta nói (2) chiết quang hơn (1)- n21 i n2 r= 0 => tia sáng truyền thẳng b. Chiết suất tuyệt đối :nmt = nck = 1= nmt = nnkk = 1,000293 = 1+ Chú ý : => n1 .sin i = n2 .sinrn= c/v VD1 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ nước có (n1 = 4/3) vào thủy tinh (n2 = 1,5) với góc tới 350. Tính góc khúc xạ ? sin350 = 1,5. sin r=> r= 30,60VD2 :Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.a.Tính góc khúc xạb.Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới. 1.sin300 = . sin rn1 =1n2 = 4/3i = 300r = ?D= ?=> r= 220D** D = i - r = 300 -220 = 80 + Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tia sáng tới , xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốtISS’Nn2n1 + nt > nkx+ i ≥ igh với sin igh = irn1n2a. Cấu tạo : CÁP QUANG +Lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn n₁+ Vỏ trong suốt bằng thủy tinh có chiết suất n₂ nhỏ hơnHiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra ở đâu trong sợi quang ?b.Ưu điểm của cáp quang +Dung lượng tín hiệu lớn +Nhỏ nhẹ,dễ vận chuyển ,dễ uốn +Bảo mật tốt + An toàn cao* Nhược điểm +Dòn,dễ gãy vì làm bằng thủy tinh nếu đứt phải thay đường mới +Chuyển đổi Quang – Điện: Trước khi đưa tín hiệu điện vào sợi quangm tín hiệu điện phải được biến đổi thành sóng ánh sáng(sử dụng bộ chuyển đổi quang điện).1.Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần làA. gương phẳng. B. gương cầu. 	C. thấu kính. 	 D. cáp dẫn sáng trong nội soi2.Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từA. benzen vào nước. 	B.nước vào thủy tinh flin.C. benzen vào thủy tinh flin. 	D. chân không vào thủy tinh flin3.Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thìA. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.D. cả B và C đều đúng.4.Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc tới giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:A. igh = 41048’.	B. igh = 48035’.	 C. igh = 62044’.	D. igh = 38026’.2.Giải thích tại sao cáp quang không bị cháy nổ hoặc sét đánh?4.Chuẩn bị bài mới: tiết sau làm bài tập1.Hãy đề xuất một phương án đo chiết suất của một khối chất trong suốt và đồng tính đặt trong không khí dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phầnVỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_chu_de_khuc_xa_phan_xa_toan_phan.pptx