Bài giảng Vật lí 11 - Định luật ôm đối với toàn mạch
I.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
1.Toàn mạch (mạch kín) gồm :
*Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r
*Mạch ngoài là các vật dẫn có điện trở tương đương R được nối liền vào hai cực của nguồn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Định luật ôm đối với toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12345678910BẮT ĐẦUCâu 1: Công thức tính điện năng tiêu thụ trong mạch khi có dòng điện đi qua? Câu 2:Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn ? Câu 3: Nội dung Định luật bảo toàn năng lượng?Câu 4:Công thức tính công của nguồn điện ?Câu 5: Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt ?Đơn vị tính?Câu 6:Hãy nêu những thiết bị bảo vệ an toàn điện mà gia đình bạn đang sử dụng?Câu 7: Gia đình bạn có sử dụng điện không ?Nêu tên một số thiết bị điện ?có khi nào gặp sự cố đáng tiếc do điện gây ra? Câu 8:Giữa hai đầu bóng đèn phải có điều kiện gì để đèn sáng? Câu 9: Nêu ý tưởng của bạn về cách tính dòng điện đi qua một vật dẫn?Câu 10: Người tìm ra biểu thức I=U/R là ai ?Câu 1.Hãy cho biết mối liên hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở . I=U/R TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHCHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ ND1: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH* NỘI DUNG CHÍNH:Định luật ôm đối với toàn mạchHiện tượng đoản mạchHiệu suất của nguồn điệnOhm(1789 - 1854)Nhà vật lý người ĐứcHãy mắc mạch điện theo hình bên và trả lời các câu hỏi sau:Câu 2 .Nêu tên và vai trò của các thiết bị điện?ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHI.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH1.Toàn mạch (mạch kín) gồm :*Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r *Mạch ngoài là các vật dẫn có điện trở tương đương R được nối liền vào hai cực của nguồnI.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Câu 3 Vẽ sơ đồ mạch điện , chiều dòng điện trong mạch khi đèn sáng .1.Toàn mạch (mạch kín) E Giả sử có cường độ dòng điện I chạy qua mạch trong thời gian t.E Câu 4:Nêu công thức tính công của nguồn điện (năng lượng cung cấp trong mạch)?Câu 5:Từ định luật Jun-Len xơ?Viết công thức nhiệt lượng tỏa ra trong toàn mạch(năng lượng tiêu thụ của toàn mạch)Q = RI2t + rI2t Câu 6. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đèn sáng?Theo ĐLBTNL:An = Q*Xây dựng mối liên hệ giữa An và Q*Áp dụng ĐL bảo toàn năng lượng . hay It = RI2t + rI2tI.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH1.Toàn mạch (mạch kín) E Giả sử có cường độ dòng điện I chạy qua mạch trong thời gian t.E Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đèn sáng.I = I = Câu 7. Dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu nhận xét?a. Định luật Ôm đối với mạch kín.I = *NỘI DUNGCường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. + - R I,rAB Ib.Chú ý:* Hiệu điện thế mạch ngoài U = I.R hay U = - Ir cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn(UAB)*Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượngEECâu 8 .Học sinh làm thí nghiệm? Rút ra nhận xét ???Khi R 0 hoặc R= 0 có hiện tượng nguồn bị nóng lên => để lâu nguồn bị hỏng (chảy)Khi R 0 hoặc R= 0 thì dòng điện trong nguồn rất lớn.I = Câu 8 . Xác định I trong mạch khi R 0 hoặc R= 0 ? Nhận xét ????E2.Định luật Ôm đối với toàn mạchĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHI.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH1.Toàn mạch (mạch kín) 1.Hiện tượng đoản mạch.II.NHẬN XÉTKhi R 0 thì dòng điện trong nguồn đạt giá trị cực đại . Gọi là hiện tượng đoản mạch *Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị lớn nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể R ~ 0 *Hiện tượng đoản mạch xảy ra ở mạng điện mà em biết?hậu quả?*Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này?Hãy nêu????Cháy nhà do chập điệnHậu quả cháy nhà do chập điện *Tác hại hiện tượng đoản mạch :dễ gây ra hiện tượng cháy nổ , hỏa hoạn...*Biện pháp khắc phục: Lắp các thiết bị bảo vệ nối tiếp với mạch chính “dây nóng”. Như ap tô mat, cầu chì, role, 2. Hiệu suất của nguồn điện:* Công toàn phần của nguồn điện:* Phần công có ích là công dòng điện sản ra ở mạch ngoài: + - R I,rAB I Hiệu suất:E1/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện trong mạch A.Tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn .B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.C. Tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần .D. Tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.2/ Một nguồn điện có suất điện động là 12 (V) , điện trở trong 0,2 ( ) được mắc với điện trở 4,8 ( ) thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch làA. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,4 (A). D. I = 2,5 (A).LUYỆN TẬP 3/ Một nguồn điện có suất điện động là 12 (V) và điện trở trong 0,1 ( ) được mắc với điện trở 4,8 ( ) thành mạch kín. Cường độ dòng điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch .A. 120 V B.120 A C.2,5 A D. 2,4A*Kể tên các thiết bị điện có hoạt động dựa trên hiện tượng đoản mạch trong thực tế mà em biết? Phân tích hoạt động của chúng. *Trường hợp có hại làm thế nào để phòng tránh?VẬN DỤNG VÀ KHÁM PHÁ*Nghiên cứu tác dụng của các lắp pin trong một số thiết bị ( Điều khiển tivi, chuột máy tính...? Vẽ sơ đồ của các cách ghép đó?*Nghiên cứu tác dụng của các lắp pin trong một số thiết bị ( Điều khiển tivi, chuột máy tính...? Vẽ sơ đồ của các cách ghép đó?Bóng đèn 4,5V Pin 1,5 V làm sao để đèn sáng?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_dinh_luat_om_doi_voi_toan_mach.ppt