Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 20 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 20 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

I. Những lưu ý trong phương pháp giải.

Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn

Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)

Nguyên tắc : Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.

Bước 3: Xác định chiều dòng điện và

 áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch, đoạn mạch:

Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P, A, Png, Ang .

Nguyên tắc : Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .

 

pptx 20 trang lexuan 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 20 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ξ, rR ξ, rR 1. Bộ nguồn ghép nối tiếp.2. Bộ nguồn ghép song song.3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng. N1: ĐỐI VỚI BỘ NGUỒNN2: ĐỐI VỚI MẠCH NGOÀI1. Đoạn mạch ghép nối tiếp.3. Đoạn mạch chứa đèn .2. Đoạn mạch ghép song song.Rtđ = R1 + R2 + R3 + +RnUtđ = U1 + U2 + U3 + +UnItđ = I1 = I2 = I3 = = In1/Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3+ +1/RnUtđ = U1 = U2 = U3 = = UnItđ =I1 + I2 + I3 + +InChỉ số trên bóng đèn:(Uđm–Pđm) I > Iđm => đèn cháyI đèn sáng yếuI = Iđm => đèn sáng bình thường Các công thức cần sử dụng trong mạch điện kín(N3,N4):ĐL Ôm đoạn mạch nguồn phát:Tại một “nút”: Độ giảm thế giữa hai nút : ξb, rbRN Tiết 20- BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn +Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)* Nguyên tắc : Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.+Bước 3: Xác định chiều dòng điện và áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch, đoạn mạch: +Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P, A, Png, Ang .* Nguyên tắc : Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .I. Những lưu ý trong phương pháp giải.Cho mạch điện cấu tạo như hình vẽ:Mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong: E = 3V; r = 0,8; Mạch ngoài R1 = R2 = 4; R3 = 2;Đèn:( 6V – 6W). a, Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?(N1) b, Tính điện trở của đèn và điện trở mạch ngoài?(N2) Bài toán II. Bài tập ví dụ:AMNBR1R2R3Đ c, Tính cường độ dòng điện ở mạch chính, tính công suất mạch ngoài và cho biết đèn sáng như thế nào?(N3) d, Tính hiệu suất bộ nguồn điện, công suất của bộ nguồn điện và công suất của mỗi nguồn điện?(N4) e, Để đèn sáng bình thường phải thay điện trở R3 có giá trị bao nhiêu?II. Bài tập ví dụ: N1:Bài toán N2:Bài toán AMNBR1R2R3ĐII. Bài tập ví dụ:AMNBR1R2R3Đ I.NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢICñng cè12Câu 1. Một điện trở R = 4 Ω được mắc với nguồn có ξ = 1,5 V tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài là P = 0,36 W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng:	A. 1,0 V	 B. 0,9 V	 C. 1,4 V	D. 1,2 V Câu 2. Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy 3 nguồn giống nhau: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:4,5 V và 1,5Ω 	 B. 3,0 V và 0,75 Ω 	C. 3,0 V và 1,5	 Ω 	D. 4,5 V và 0,75 ΩBÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCHBài tập mở rộngBT3: Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r, mắc nối tiếp với biến trở Rb thành một mạch kín. Khi Rb = R thì công suất mạch ngoài cực đại và cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện trên bằng 3 nguồn điện (mỗi nguồn có , r như ban đầu) mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:D. IA. 1,5 IB. I/3	C. I/4Khi Pcđ có R = rBài tập mở rộngBT4: Cho một mạch điện như sơ đồ bên, trong đó : E1 = 16V, r1 = 1 ; E3 = 10V , r3 = 2 ; R1 = 3 ; R2 = 4 ; R3 = 6 .Mắc vào giữa hai điểm A , B nguồn 2 có điện trở trong r2 = 2 thì thấy dòng điện qua R2 có chiều như trên hình vẽ và có cường độ I2 = 1A . Tìm 2 và cách mắc ?BAR1R3E1 ,r1 E2.r2E3.r3R2I 2Hướng dẫn* Giả sử cực dương của nguồn 2 ở B , cực âm ở A . Kí hiệu dòng điện và chọn chiều của dòng như trên hình vẽ. Mạch có 2 nút nên viết một phương trình nút (tại A hoặc tại C):- Tại nút C, ta có : I2 = I1 + I3 I1 + I3 = 1 (1)* Chọn chiều dương trong các mắt mạng như trên hình :- Xét vòng ABCR1A : E1 + E2 = (r1 + R1) I1 + (r2 + R2)I2 16 + E2 = 4I1 + 6 (2)- Xét vòng AR3CBA : E2 – E3 = (r2 + R2)I2 (r3 + R3)I3 E2 + 10 = 6 + 8I3 (3) Giải hệ 3 phương trình trên cho kết quả của I1 , I3 và E2 . Cực dương ở A , cực âm ở B=E1E2E3E+++ =E1E2E+222- 2E1E2.Cos ξ, rRđènBài toán (bài tập về nhà)Nguồn giống nhau: ξ=15.v, r1=3.Ὡ, R=5.Ὡ;Đèn có ghi: 12v - 6W- Tìm ξb, rb=?- Tìm RN=?- Tìm I=?- Hỏi đèn sáng thế nào?Bµi tËp 1®Õn 4 SGK trang 62 và SBT. Trường hợp mạch quá phức tạp, ta có thể vẽ lại sơ đồ:- Tìm các điểm có điện thế giống nhau và chập chúng lại.Hai điểm nối với nhau bằng một điện trở nhưng có điện thế bằng nhau thì không có dòng điện chạy qua điện trở đó.Trong BTVD về tìm dòng điện qua dây dẫn AM và tính công suất đèn lớn nhất có thể lắp thay thế vào mạch để đèn sáng bình thường. Đe ,r

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_tiet_20_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_b.pptx