Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Năm học 2022-2023

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Năm học 2022-2023

A. Những lưu ý trong phương pháp giải.

- Khi giải bài toán về toàn mạch ta cần:

+ Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn. Tính

+ Bước 3: Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:

+ Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P, A .

Bộ nguồn ghép song song:

Bộ nguồn ghép nối tiếp:

 

pptx 9 trang Trí Tài 03/07/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải 
 1. 
 a. 
 2. U N 
 b. 
 3. P 
 c. 
 4. Q 
 d. 
 5. A 
 e. 
 6. I 
 f. 
 7. P ng 
 g. 
 8. A ng 
 h. 
1 
d 
2 
c 
3 
f 
4 
e 
5 
g 
6 
b 
7 
a 
8 
h 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 
A. Những lưu ý trong phương pháp giải. 
- Khi giải bài toán về toàn mạch ta cần: 
+ Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn. Tính 
+ Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài . Tính điện trở ngoài) 
+ Bước 3: Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 
+ Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P , A . 
Bộ nguồn ghép song song: 
Bộ nguồn ghép nối tiếp: 
Đoạn mạch nối tiếp các điện trở 
U AB = U 1 + U 2 + U 3 + + U n 
I AB = I 1 = I 2 = I 3 = .= I n 
R AB = R 1 + R 2 + R 3 + .+ R n 
Đoạn mạch song song các điện trở 
U AB = U 1 = U 2 = U 3 = .= U n 
I AB = I 1 + I 2 + I 3 + + I n 
A 
R 1 
R 2 
R 3 
R n 
B 
I 
A 
B 
R 3 
R 2 
R 1 
I 1 
I 2 
I 3 
Bài tập 1 : E = 9V, r = 4  , R 1 = 5  , R 2 = 10  và R 3 = 3  
a) Tính 
b) Tính I, U N 
c) Tính U 1 
Giải 
 Điện trở mạch ngoài (vì các điện trở ghép nối tiếp nên) 
b. Dòng điện qua mạch 
c. Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 : 
U N = I.R N = 0,45.18=8,1 V 
Hiệu điện thế mạch ngoài 
a. Suất điện động và điện trở trong bộ nguồn: 
U 1 = IR 1 =0,45.5= 2,25V 
Bài tập 2 : Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện 
có suất điện động E = 6,25V ; r = 1,8 Ω ; b óng đèn Đ 1 ghi 12V - 6W. 
Bóng đèn Đ 2 ghi 6V - 4,5W, R b là biến trở. Cho R b = 8 Ω 
Tính công suất và hiệu suất của nguồn? 
Đèn 1 và 2 sáng như thế nào? 
- Điện trở của các đèn: 
Điện trở của mạch ngoài. Vì Đ 2 nối tiếp với biến trở nên 
Giải 
- Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch: 
Do Đ 2 và biến trở mắc song song với Đ 1 nên 
- Công suất của nguồn: 
- Hiệu suất của nguồn: 
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 
Cường độ dòng điện qua đèn 2: 
Cường độ dòng điện định mức của đèn 2: 
Ta thấy 
=> Đèn 2 sáng bình thường 
Hiệu điện thế mạch ngoài: 
 - Vì U 1 = U b2 = U N = 12 (V ) = U đm1 
=> Đèn 1 sáng bình thường 
Những lưu ý trong phương pháp giải 
+ Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn. Tính 
+ Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài . Tính điện trở ngoài) 
+ Bước 3: Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 
+ Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P , A . 
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK Vật Lý 11 trang 62. 
	- Đọc trước bài thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. 
a. Công suất tiêu thụ mạch ngoài: 
Mặt khác: 
b. Công suất tiêu thụ của điện trở x: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_bai_toan.pptx