Bài giảng Vật lý 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Năm học 2022-2023 - Lớp 11D2 - Trường THPT Nguyễn Du
Câu 1: Phát biểu định nghĩa từ thông? Nêu cách làm biến đổi từ thông qua một diện tích S?
Định nghĩa: Từ thông qua diện tích S đặt trong một từ trường đều là đại lượng được tính bằng:
= BScos
Cách làm biến đổi từ thông qua một diện tích S
+ Biến đổi cảm ứng từ B
+ Biến đổi diện tích S
+ Biến đổi góc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Năm học 2022-2023 - Lớp 11D2 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẾN CHÀO CÁC EM THAM GIA GIỜ HỌC VẬT LÝ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP HỌC 11D2 BÀI 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ôn lại kiến thức bài trước Câu 1: Phát biểu định nghĩa từ thông? Nêu cách làm biến đổi từ thông qua một diện tích S ? Định nghĩa: Từ thông qua diện tích S đặt trong một từ trường đều là đại lượng được tính bằng: = BScos Cách làm biến đổi từ thông qua một diện tích S + Biến đổi cảm ứng từ B + Biến đổi diện tích S + Biến đổi góc (C) Ý nghĩa : Từ thông là số đường sức từ xuyên qua diện tích S của vòng dây (C) Ôn lại kiến thức bài trước Câu 2: Phát biểu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ? Nêu điều kiện để có hiện tượng cảm ứng điện từ ? Định nghĩa: Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín khi từ thông qua mạch điện kín đó biến thiên Điều kiện để có hiện tượng cảm ứng điện từ + Có từ trường + Có mạch điện + Có sự biến thiên từ thông qua diện tích mạch điện Ôn lại kiến thức bài trước Câu 3: Phát biểu định luật Lenz (Len-xơ) về chiều dòng điện cảm ứng? Nêu cách xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín? 1 . Định luật Lenz ( Len-xơ) về chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín 2 . Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín + Khi từ thông qua mạch kín tăng: Cảm ứng từ cảm ứng ngược chiều cảm ứng từ của từ trường ban đầu + Khi từ thông qua mạch kín giảm: Cảm ứng từ cảm ứng cùng chiều cảm ứng từ của từ trường ban đầu Từ thông qua mạch kín tăng Từ thông qua mạch kín giảm MẠCH KÍN ( C ) TỪ TRƯỜNG TỪ THÔNG BIẾN THIÊN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CÁC EM HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU VÀ CHO BIẾT ĐÓ LÀ GÌ? I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa: Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 2. Định luật Faraday N S 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA = 1 ┴ Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện phụ thuộc vào yếu tố nào? Hiện tượng cũng diễn ra tương tự khi từ thông qua mạch điện giảm PHIẾU HỌC TẬP SỐ QUAN SÁT VIDEO THÍ NGHIỆM VÀ THÍ NGHIỆM ẢO RÚT RA KẾT LUẬN VỀ ĐỘ SÁNG CỦA BÓNG ĐÈN VÀ ĐỘ LỆCH CỦA KIM VÔN KẾ: 1. Khi nam châm di chuyển CHẬM lại gần (hoặc ra xa) cuộn dây thì bóng đèn ., kim Vôn kế lệch (nhiều/ ít) 2. Khi nam châm di chuyển NHANH lại gần (hoặc ra xa) cuộn dây thì bóng đèn , kim Vôn kế lệch (nhiều/ ít) 3. Nam châm đứng yên thì đèn ..sáng, kim điện kế .. lệch. CÁC EM HÃY VIẾT TỪ TRONG DẤU “ ..” RA GIẤY NHÁP SÁNG YẾU SÁNG MẠNH KHÔNG KHÔNG I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN 1. Định nghĩa: 2. Định luật Faraday Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG - Suất điện động cảm ứng: Độ lớn: Định luật Faraday: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó . NÊU ĐƠN VỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CÔNG THỨC FARADAY I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LENZ ( Len-xơ) Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Φ đang tăng + e c < 0 i c - Nếu tăng thì e c < 0: Chiều của suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện CƯ) ngược với chiều của mạch. - Nếu giảm thì e c > 0: Chiều của suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch. Vậy, sự xuất hiện dấu trừ ở biểu thức e c là để phù hợp với định luật Lenz (Len-xơ) . I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LENZ ( Len-xơ) BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG S N C3: Xác định chiều của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C) trên hình vẽ khi nam châm: a. Đi xuống b. Đi lên III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng (cơ năng) thành điện năng. III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ: Chế tạo máy phát điện xoay chiều Chế tạo động cơ điện xoay chiều I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN CĐ2: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN –XƠ - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín Định luật Faraday: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó . Độ lớn: (1) Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng (cơ năng) thành điện năng. 1. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ. B. nhiệt độ môi trường. C. diện tích đang xét. D. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ. 2. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. được sinh bởi nguồn điện hóa học. C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. 3. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. điện trở của mạch. C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. D. diện tích của mạch. 4. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ B. hóa năng. A. cơ năng. C. quang năng D. nhiệt năng. Ví dụ 2: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. Ví dụ 1: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10 -3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là: A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 0,30 V. D. 70,24V. Đáp án: 0,1 V S n B Từ thông qua mặt S: Suất điện động cảm ứng: 2. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian , cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung Giải Ví dụ 4: Một khung dây dẫn hỉnh chữ nhật có diện tích 0,02 m 2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. 5 mV. B. 12 mV. C. 3.6V. D. 4,8 V. Ví dụ 3: Một khung dây phẳng diện tích 0,002 m 2 , gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30° và có độ lớn bằng 2.10 -4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi. A. 2.10 -4 (V). B. 18.10 -4 (V). C. 16.10 -4 (V). D. 8.10 -4 (V). Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước CÁM ƠN QUÍ VỊ VÀ CÁC EM HS ĐÃ THAM GIA GIỜ HỌC VẬT LÝ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_11_bai_24_suat_dien_dong_cam_ung_nam_hoc_20.pptx