Bài giảng Vật lý 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Bảo Hà - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Bảo Hà - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

2. Định luật khúc xạ ánh sáng

a. Thí nghiệm

a.1. Mục đích thí nghiệm:

Tìm ra mối liên hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r?

Tia tới SI và tia khúc xạ IR có cùng

nằm trong một mặt phẳng không và vị

trí của 2 tia đó như thế nào so với pháp

tuyến NIN’ ?

 

pptx 28 trang Trí Tài 03/07/2023 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Bảo Hà - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC 
Nội dung bài học 
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
 Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau. 
Mặt phân cách 
 
 
` 
Tia khúc xạ 
Tia tới 
 Pháp tuyến 
Góc tới 
Góc khúc xạ 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
Góc phản xạ 
Tia phản xạ 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
a. Thí nghiệm 
 a.1. Mục đích thí nghiệm: 
* Tia tới SI và tia khúc xạ IR có cùng 
nằm trong một mặt phẳng không và vị 
trí của 2 tia đó như thế nào so với pháp 
tuyến NIN’ ? 
* Tìm ra mối liên hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r ? 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
a. Thí nghiệm 
 a.2. Tiến hành thí nghiệm: 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
a. Thí nghiệm 
 a.1. Mục đích thí nghiệm: 
* Tia tới SI và tia khúc xạ IR có cùng 
nằm trong một mặt phẳng không và vị 
trí của 2 tia đó như thế nào so với pháp 
tuyến NIN’ ? 
* Tìm ra mối liên hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r ? 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
b . Định luật khúc xạ ánh sáng 
Snen (Willebrord Snell) 
1580-1626 
Giáo sư Toán và V ật lí tại Đại học Lây-đen, người Hà Lan 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
N hà khoa học, nhà toán học người Pháp 
II- Chiết suất của môi trường 
1. Chiết suất tỉ đối 
II- Chiết suất của môi trường 
2 . Chiết suất tuyệt đối 
KN: Chiết suất tuyệt đối thường gọi tắt là chiết suất là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. 
01 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
00 
ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
01 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
00 
GIẢI CỨU 
ĐẠI DƯƠNG 
Câu 1 : Chọn biểu thức đúng của định luật khúc xạ ánh sáng ? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với 
A. chính nó . 
D . nước . 
C. không khí . 
B. chân không . 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
A. góc r = góc i 
B. góc r > góc i 
D . góc i tăng thì góc r giảm . 
C . góc r < góc i 
Câu 3 : Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
A. nhỏ hơn . 
B. lớn hơn hoặc bằng . 
D . lớn hơn . 
C . nhỏ hơn hoặc lớn hơn . 
Câu 4: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. So sánh góc tới với góc khúc xạ 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
C. 
B. 
D . 
A . 
Câu 5: 
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3 . Nếu góc khúc xạ r là 30 o thì góc tới i (lấy tròn) là 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
1. Định luật khúc xạ ánh sáng: 
2. Chiết suất của một môi trường: 
Chiết suất tỉ đối: 
Chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. 
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: 
n 1 sini = n 2 sinr 
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới 
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi 
BTVN 
Làm các bài tập 6,7,8 SGK- 166,167 
Nêu phương án TN về tính thuận nghịch chiều truyền của tia sáng . 
Chuẩn bị trước câu hỏi cho mục III. Tính thuận nghịch chiều truyền của tia sáng sau khi đã tự học và đọc trước bài 27. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_nam_hoc_2022_202.pptx