Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt - Năm học 2022-2023 - Tổ 1 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Trong Quang học , mắt được biểu diễn bởi sơ đồ mắt thu gọn, trong đó hệ quang học phức tạp của mắt được coi tương đương như 1 thấu kính hội tụ
Tổng quát, mắt hoạt động như 1 máy ảnh
Trong đó:
Thấu kính mắt có vai trò như vật kính
Màng lưới có vai trò như phim
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 31: Mắt - Năm học 2022-2023 - Tổ 1 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II.SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.ĐIỂM CỰC VIỄN.ĐIỂM CẬN CỰC VẬT LÍ 11 (TỔ 1) BÀI 31: MẮT Cùng tìm hiểu để khám phá ra điều thần kì của Mắt CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT Lòng đen Giác mạc Thủy dịch Điểm vàng Màng lưới (v õng mạc ) Con ngươi Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Điểm mù Trong Quang học , mắt được biểu diễn bởi sơ đồ mắt thu gọn, trong đó hệ quang học phức tạp của mắt được coi tương đương như 1 thấu kính hội tụ Tổng quát, mắt hoạt động như 1 máy ảnh Trong đó: Thấu kính mắt có vai trò như vật kính Màng lưới có vai trò như phim MẮT Sơ đồ mắt thu gọn 1,SỰ ĐIỀU TIẾT LÀ ? TIÊU CỰC f KHÔNG ĐỔI? + = Hãy cho biết liên hệ giữa d và d ’ SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỀU TIẾT :LÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẮT LÀM THAY ĐỔI TIÊU CỰ CỦA MẮT ĐỂ CHO ẢNH CỦA CÁC VẬT Ở CÁCH MẮT NHỮNG KHOẢNG KHÁC NHAU VẪN ĐƯỢC TẠO RA Ở MÀNG LƯỚI Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất SỰ ĐIỀU TIẾT Khi các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng lên Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh Làm giảm tiêu cự của mắt ĐIỂM CỰC VIỄN: Điểm cực viễn là điểm xa nhất mắt có thể nhìn rõ Mắt ở trạng thái không điều tiết , cơ vòng ở trạng thái nghỉ nên mắt không mỏi Tiêu cự của mắt lớn nhất (f max ) Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở vô cực 2.ĐIỂM CỰC CẬN.ĐIỂM CỰC VIỄN C v O F ’ Vậy mắt không có tật là mắt mà khi không điều tiết thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên màng lưới 2.ĐIỂM CỰC CẬN.ĐIỂM CỰC VIỄN F ’ Đ IỂM CỰC CẬN: (C ) Điểm cực cận là điểm gần nhất mắt còn nhìn rõ Mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, Khi nhìn vật ở điểm cực cận, thể thủy tinh căng phồng đến mức tối đa, t iêu cự của mắt nhỏ nhất (f min) Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận của mắt. Ký hiệu ( Đ) C C c O Kho¶ng cùc cËn ĐIỂM CỰC CẬN : Khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận, mất cần phải điều tiết mạnh, do đó mắt rất chóng mỏi.Để mắt có thể nhìn được lâu và rõ ( khi đọc sách, viết,nhìn vật qua dụng cụ quang,..), người ta thường đặt vật cách mắt cỡ 25cm, tức là lớn hơn khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận một chút KHOẢNG NHÌN RÕ Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt O V Kho¶ng cùc cËn Kho¶ng nh×n râ Kho¶ng cùc viÔn C V C C § = OC C ĐỘ LỚN KHOẢNG CỰC CẬN PHỤ THUỘC THEO ĐỘ TUỔI Đối với mọi người Đ phụ thuộc vào độ tuổi. Tuổi càng cao , Đ càng lớn. Sở dĩ như vậy vì khi tuổi tăng, tính đàn hồi của thể thủy tinh giảm,các mặt của thể thủy tinh không thể cong nhiều như khi còn trẻ Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra tại màng lưới TỔNG KẾT Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết Không điều tiết f max Điều tiết tối đa f min Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT Câu hỏi 1: Khi nói về sự điều tiết của mắt phát biểu nào sau đây đúng ? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống. Câu hỏi 2: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? A . Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắtB. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lênC. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống. Câu hỏi 3 : Điểm cực cận (C c ) của mắt l à A . Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc B . Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc C . Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc D . Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc. Câu hỏi 4: Tại sao nói điểm cực viễn ở vô cực mà chỉ có thể nhìn 1 vật ở một khoảng xa nhất định Đáp án : Vì nên một độ xa nhất định, hình ảnh sẽ nhỏ đến mức không thể nhìn thấy. THANK YOU ! THÀNH VIÊN TỔ 1 Nguyễn Thị Ngọc Cao Thị Vân Anh Cao Thị Hà Uyên Cao Thành Luân Cao Thị Thu Thủy Phan Minh Quân Phạm Văn Quân Nguyễn Nghĩa Đạt Ngô Thị Thảo Nhi Lê Tuấn Đạt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_11_bai_31_mat_nam_hoc_2022_2023_to_1_truong.pptx