Bài giảng Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp - Năm học 2022-2023 - Hà Uyên Nhi - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp - Năm học 2022-2023 - Hà Uyên Nhi - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Người ta thường lấy khoảng cực cận là OCc = 25cm. Khi sản xuất kính lúp, người ta ghi giá trị của G∞ ứng với khoảng cực cận này trên kính.

Các kính có kí hiệu 10x ,15x, nghĩa là "25(cm)" /(𝑓(𝑐𝑚)) = { 10 ;15, }

Chúng có khả năng làm cho góc trông ảnh qua kính lớn hơn 10 lần, 15 lần, góc trông trực tiếp vật.

 

pptx 30 trang Trí Tài 03/07/2023 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp - Năm học 2022-2023 - Hà Uyên Nhi - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K ính Lúp 
Bài 32 
Nhắc lại kiến thức 
Điểm cực cận 
- Đ iểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được. 
Điểm cực viễn 
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết . 
Góc trông vật 
Khoảng nhìn rõ 
- Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận . 
Năng suất phân li 
- G óc trông vật nhỏ nhất của mắt mà mắt vẫn còn phân biệt được 2 điểm trên vật . 
góc α α hợp với tia sáng xuất phát từ điểm đầu và điểm cuối của vật đi qua quang tâm O của mắt. 
- G óc hợp với tia sáng xuất phát từ điểm đầu và điểm cuối của vật đi qua quang tâm O của mắt. 
Để nhìn rõ vật cần có những điều kiện gì ?  
Nhắc lại kiến thức 
Để nhìn rõ vật : 
+ Vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ C c C v+ Góc trông vật α ≥ α min = ɛ 
Nội dung bài học 
Tổng quát về dụng cụ quang 
01 
Công dụng và cấu tạo của kính lúp 
02 
Sự tạo ảnh bởi kính lúp 
03 
Số bội giác của kính lúp 
04 
Tổng quát về dụng cụ quang 
01 
*Trong nhiều trường hợp, con người muốn quan sát các vật thể, các chi tiết nhỏ hơn giới hạn mà năng suất phân li mắt cho phép hoặc những vật ở rất xa. 
Người ta phân các dụng cụ quang học làm hai nhóm: 
Bạn đã biết những dụng cụ quang học nào ? 
+Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm, 
+Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp , kính hiển vi, 
*Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. 
*Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác. 
Công dụng, cấu tạo của kính lúp 
02 
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. 
Phần mặt kính được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài cm). 
Hãy quan sát và giải thích hiện tượng sau. 
Vì kính lúp được cấu tạo bởi thấu kính hội tụ nên ánh sáng qua kính hội tụ tại một điểm, với nhiệt độ đủ cao sẽ làm cháy tờ giấy. 
Sự tạo ảnh bởi kính lúp 
03 
Bạn có nhận xét gì về ảnh qua kính lúp ? 
Ảnh ảo và lớn hơn vật 
Để tạo ảnh ảo qua thấu kính hội tụ , ta cần đặt vật như thế nào ? 
- Vật nằm trong OF sẽ cho ảnh ảo cùng chiều , lớn hơn vật. 
Nhắc lại kiến thức 
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt ta nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính.+Muốn thế ta phải đặt vật nhỏ trong khoảng từ quang tâm O K đến tiêu điểm vật chính F. 
+Để mắt có thể nhìn thấy ảnh thì ảnh phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
 OC v ≥ d M ≥ OC c 
d M : khoảng cách từ mắt đến ảnh 
*Để thoả mãn hai điều kiện trên, khi dùng kính lúp ta phải điều chỉnh ( xê dịch kính trước vật hoặc ngược lại) . 
- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó. 
 Ví dụ : Khi quan sát ảnh ở C c gọi là ngắm chừng ở cực cận. 
 d M = OC v 
- Khi cần quan sát trong một thời gian dài nên thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi. 
Số bội giác của kính lúp 
04 
Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: 
Góc trông vật có giá trị lớn nhất α 0 ứng với vật đặt tại điểm cực cận C c 
Người ta thường lấy khoảng cực cận là O C c = 25cm. Khi sản xuất kính lúp, người ta ghi giá trị của G ∞ ứng với khoảng cực cận này trên kính. 
Chúng có khả năng làm cho góc trông ảnh qua kính lớn hơn 10 lần, 15 lần, góc trông trực tiếp vật. 
Các kính có kí hiệu 10x ,15x, nghĩa là = { 10 ;15, } 
1 
Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào ? 
A 
B 
D 
C 
K hoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính  
K hoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật  
Tiêu cự của kính và độ cao vật 
Độ cao ảnh và độ cao vật 
2 
Số bội giác của kính lúp là tỉ số G= α/α0 trong đó  
A 
B 
D 
C 
α là góc trông trực tiếp vật, α0 là góc trông ảnh của vật qua kính  
α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật.  
α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận  
α là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, α0 là góc trông trực tiếp vật  
3 
Trên vành kính lúp có ghi 10x, tiêu cự của kính là:  
A 
B 
D 
C 
f = 10 (m)  
f = 10 (cm)  
f = 2,5 (m)  
f = 2,5 (cm)  
4 
Phát biểu nào sau đây là không đúng. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải:  
A 
B 
D 
C 
Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt  
Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt  
Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.  
Điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt  
5 
 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là : 
A 
B 
D 
C 
5 
4 
6 
7 
Thanks for listening 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_32_kinh_lup_nam_hoc_2022_2023_ha_uye.pptx